Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TH
4 tháng 2 2022 lúc 14:45

Xét tam giác ABC, có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

=> \(80^o+50^o+\widehat{C}=180^o\)

=> \(\widehat{C}=50^o\)

Ta có:

\(\widehat{B}=50^o\)

\(\widehat{C}=50^o\)

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> Tam giác ABC cân tại A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DV
4 tháng 2 2022 lúc 14:45

Góc C bằng :

180o-80o-500=50o

vì Góc C =Góc B nên suy ra Tam giác ABC là tam giác cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
GD

Bài 1:

Tam giác MNP có: \(\widehat{M}=40^o;\widehat{N}=100^o\)

Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác là 180o, ta được:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow40^o+100^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow140^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow\widehat{P}=180^o-140^o=40^o\)

Vì: \(\widehat{M}=\widehat{P}=40^o\) => Tam giác MNP là tam giác cân tại N (ĐPCM)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
K7
Xem chi tiết
NT
7 tháng 3 2022 lúc 22:31

a: Xét ΔABC vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AC=AD

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABC=ΔAED

b: Đề sai rồi bạn

Bình luận (1)
PA
Xem chi tiết
NU
28 tháng 2 2020 lúc 11:43

b1 : 

DE // AB

=> góc ABC  = góc DEC (đồng vị)

 góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc DEC = góc ACB 

=> tam giác DEC cân tại D (dh)

b2:

a, tam giác ABC => góc A + góc B  + góc C = 180 (đl)

góc A = 80; góc B  = 50

=> góc C = 50

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A (dh)

b, DE // BC

=> góc EDA = góc ABC (slt)

     góc DEA = góc ECB (dlt)

góc ABC = góc ACB (Câu a)

=> góc EDA = góc DEA 

=> tam giác DEA cân tại A (dh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
QA
Xem chi tiết
TN
16 tháng 3 2023 lúc 19:35

Bn xem lại câu d nhé 

`a)`

Có `Delta ABC` cân tại `A`

`=>hat(B)=hat(C)=(180^0-hat(BAC))/2`

hay `hat(B)=hat(C)=(180^0-50^0)/2`

`=>hat(B)=hat(C)=130^0/2=65^0`

`b)`

Có `H` là tđ `BC(GT)=>BH=HC`

Xét `Delta ABH` và `Delta ACH` có :

`{:(AB=AC(GT)),(AH-chung),(BH=CH(cmt)):}}`

`=>Delta ABH=Delta ACH(c.c.c)(đpcm)`

`c)`

Có `AB=AC=>A in` trung trực của `BC`(1)

`BH=CH=>H in` trung trực của `BC`(2)

Từ (1) và (2)`=>AH` là trung trực của `BC`

`=>AH⊥BC(đpcm)`

Bình luận (0)
BK
Xem chi tiết
NT
26 tháng 3 2021 lúc 21:47

a) Xét ΔBAD và ΔBMD có 

BA=BM(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD(c-g-c)

Bình luận (0)