Base không tan trong nước là :
A Fe(OH)3
B KOH
C Ca(OH)2
D Ba(OH)2
Cho các base: NaOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2, KOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Ca(OH)2. Số base không tan là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Đáp án: C
Base không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
C. 4
\(Mg\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_3\)
Cho các chất: NaOH, KCl, HCl, HNO3, Cu(OH)2, Fe(OH)3, MgSO4, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, C2H5OH, Mg(OH)2. (a) Cho biết trong các chất trên, chất nào là base tan? Chất nào là base không tan? (b) Gọi tên các base trên.
Cần lưu ý nhé: HCl, HNO3 và H2SO4 là axit chứ không phải là bazơ, KCl mang tính trung tính vì là chất này được tạo từ cả bazơ mạnh lẫn axit mạnh. C2H5OH là chất điện li nên cũng không phải là bazơ
a)
- Những chất là bazơ tan:
+ NaOH
+ KOH
+ Ba (OH)2
- Những chất là bazơ không tan:
+ Cu(OH)2
+ Fe(OH)3
+ Mg(OH)2
b)
NaOH: Natri Hidroxide
KCl: Kali Clohidric
HCl: Axit Clohidric
HNO3: Axit Nitric
Cu (OH)2: Đồng (II) Hidroxide
Fe(OH)3: Sắt (III) Hidroxide
MgSO4: Magiê Surfuric
H2SO4: Axit Surfuric
KOH: Kali Hidroxide
Ba(OH)2: Bari Hidroxide
C2H5OH: Ancol Etylic
Mg(OH)2: Magiê Hidroxide
#HT
Bazơ nào sau đây tan tốt trong nước?
A. NaOH
B. Ca(OH)2
C. Cu(OH)2
D. Fe(OH)3
giúp mình với mai mình phải nộp rồi
Câu 44. Trong số các base sau đây, base nào sau đây không tan trong nước?
A. KOH B. Fe(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH.
Câu 45. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí?
A. Zn, Fe2O3, Na2SO3. B. BaO, Fe, CaCO3.
C. Al, MgO, KOH. D. Na2SO3, CaCO3, Zn.
Câu 46. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. Cu, Pb, Ag. B. Fe, Au, Cr. C. Cu, Fe, Al. D. Fe, Mg, Al.
Câu 47. Canxicacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của nó là:
A. CaCl2. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaO.
Câu 48. Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong?
A. Zn. B. Na2SO3. C. FeS. D. Na2CO3.
Câu 49. Chất làm quỳ tím hóa xanh là?
A. Na2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.
Câu 50. Cho dung dịch hydrochloric acid (HCl) tác dụng với muối (K2SO3) thu được khí nào sau đây?
A. Khí sulfur đioxide (SO2). B. Khí sulfur trioxide (SO3).
C. Khí hydrogen (H2). D. Khí oxygen (O2).
Câu 51. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là:
A. 32,33%. B. 31,81%. C. 46,67%. D. 63,64%.
Câu 52. Thuốc thử dùng để nhận biết HCl và H2SO4 là:
A. AgNO3. B. BaCl2.
C. Quỳ tím. D. Phenolphthalein.
Câu 53. Cho hai dung dịch hydrochloric acid (HCl) và sulfuric acid (H2SO4) loãng. Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch trên là:
A. Dung dịch (Na2CO3). B. Dung dịch (NaOH).
C. (Fe(OH)2). D. Dung dịch (BaCl2).
Câu 54. Dãy các base bị nhiệt phân huỷ tạo thành basic oxide tương ứng và nước là:
A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2. B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH.
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2. D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2.
Câu 55. Oxide của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là:
A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu.
Câu 56. Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
A. Bari clorua và Axit sulfuric loãng. B. Bải oxit và Axit sulfuric loãng.
C. Bải hdroxit và Acid sulfuric loãng. D. Bari cabonat và Axit sulfuric loãng.
Câu 57. Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 0,1M. B. 1M. C. 2M. D. 0,2M.
Câu 58. Trộn lẫn một dung dịch có chứa 34 gam AgNO3 với một dung dịch chứa 17,55 gam NaCl. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 28,8 gam. B. 28,7 gam. C. 27,8 gam. D. 27 gam.
Câu 59. Để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 loãng ta có thể sử dụng dung dịch:
A. MgCl2. B. KCl. C. NaCl. D. BaCl2.
Câu 60. Sodium carbonate là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Công thức của natri carbonat là:
A. CaCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. MgCO3.
Câu 61. Cho phương trình phản ứng Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O. X là:
A. Cl2 B. CO C. CO2 D. H2
Câu 62. Một oxit của lưu huỳnh có thành phần phần trăm của O bằng 50%. Công thức hoá học của oxide là:
A. SO2. B. SO. C. SO3. D. SO3.
Câu 63. Fe(OH)2 có màu gì?
A. xanh lam. B. trắng xanh. C. trắng. D. nâu đỏ.
Câu 64. Phân superphosphate kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là:
A. 56,94%. B. 65,92%. C. 75,83%. D. 78,56%.
Câu 65. Sản phẩm của phản ứng phân hủy caxicabonat bởi nhiệt là:
A. CaO và SO2. B. CaO và P2O5. C. CaO và CO. D. CaO và CO2.
Câu 66. Dùng NaOH để làm khô chất nào sau đây?
A. CO2. B. NO2. C. SO2. D. NO.
Câu 67. Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là :
A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. BaCl2
Câu 68. Công thức hoá học của oxide có thành phần % về khối lượng của Mn là 63,22%:
A. MnO2. B. MnO3. C. Mn2O7. D. M2O4.
Câu 69. Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và nước ta dùng:
A. Quì tím, dung dịch BaCl2. B. Quì tím, dung dịch NaNO3.
C. Quì tím, dung dịch Na2SO4. D. Quì tím, dung dịch NaCl.
Câu 70. Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
A. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
B. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.
C. Sủi bọt khí, đường không tan.
D. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
Câu 71. Phát biểu nào mô tả đúng về tính chất của CaO?
A. CaO tan rất kém trong nước. B. CaO có tên gọi là đá vôi.
C. CaO là chất rắn màu trắng. D. CaO là một oxit axit
Câu 72. Cặp chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. FeO, Fe2O3. B. NO, NO2. C. CO, SO2. D. SO2, SO3.
Câu 73. Chất nào sau đây không bền ở nhiệt độ thường?
A. HCl. B. H2SO3. C. Na2SO4. D. KCl.
Câu 74. Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V (ml) dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
A. 50 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml.
Câu 75. Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là
A. BaCl2, Na2SO4, CuSO4. B. Al2O3, Fe2O3, Na2O.
C. Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2. D. Al, Fe, Pb.
Câu 76. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của base tan vì:
A. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với acid.
B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxide acid và acid.
C. Tác dụng với oxit axit và axit.
D. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxide axit
Câu 77. Canxi hỉoxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Công thức của nó là:
A. CaSO4. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaO.
Câu 78. Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2?
A. SO2, K2O. B. SO2, BaO. C. CO2, Na2O. D. CO2, SO2.
Câu 79. Hoà tan 7,18 gam muối NaCl vào 20 gam nước ở 20°C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:
Câu 9. Trong những dãy sau đây, dãy nào là axit ?
A. H2SiO3, H3PO4, Cu (OH)2
B. HNO3, Al2O3, NAHSO4
C.H3PO4, HNO3, H2SO3
D. Tất cả đều sai
Câu 10. Dãy hợp chất gồm các bazo tan trong nước là
A. Mg (OH)2, Cu (OH)2, Fe (OH)3
B. NaOH, KOH, Ca (OH)2
C.NaOH, Fe (OH)2, AgOH
D. Câu b,c đúng
Câu 11. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm
A. 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
B.2H2O -> 2H2 + O2
C. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
D. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Câu 12: Cho biết phát biểu nào dưới đây đúng
A. Gốc cacbonat (CO3) hóa trị I
B. Gốc photphat (PO4) có hóa trị II
C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hóa trị III
D. Nhóm hidroxit (OH) hóa trị I
Câu 13. Viết CTHH của muối Na (I) liên kết với gốc SO4 (II)
A. Na(SO4)2
B. NaHO4
C. Na2CO3
D. Na2SO4
Câu 9. Trong những dãy sau đây, dãy nào là axit ?
A. H2SiO3, H3PO4, Cu (OH)2
B. HNO3, Al2O3, NAHSO4
C.H3PO4, HNO3, H2SO3
D. Tất cả đều sai
Câu 10. Dãy hợp chất gồm các bazo tan trong nước là
A. Mg (OH)2, Cu (OH)2, Fe (OH)3
B. NaOH, KOH, Ca (OH)2
C.NaOH, Fe (OH)2, AgOH
D. Câu b,c đúng
Câu 11. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm
A. 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
B.2H2O -> 2H2 + O2
C. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
D. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Câu 12: Cho biết phát biểu nào dưới đây đúng
A. Gốc cacbonat (CO3) hóa trị I
B. Gốc photphat (PO4) có hóa trị II
C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hóa trị III
D. Nhóm hidroxit (OH) hóa trị I
Câu 13. Viết CTHH của muối Na (I) liên kết với gốc SO4 (II)
A. Na(SO4)2
B. NaHO4
C. Na2CO3
D. Na2SO4
Câu 1 : Nhóm chỉ gồm các bazơ tan trong nước là
A. NaOH, Ba(OH)2 , Zn(OH)2 B. KOH, Mg(OH)2 , Ba(OH)2
C. KOH, Fe(OH)3, Ca(OH)2 D. NaOH, Ca(OH)2, KOH
Câu 2 : Trộn lẫn các chất sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng ?
A. Mg(NO3)2 + 2NaOH→ Mg(OH)2+ 2NaNO3 B. 2HCl + K2SO4 → 2KCl + H2SO4
C. AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 D. Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaNO3
Câu 3 : Muối nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh kết tủa ?
A. Na2CO3 B. K2CO3 C. Ba(OH)2 D. MgCl2
Câu 4 : Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch AgNO3 D.Dung dịch HCl
Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải của canxi hidroxit
A. Làm vật liệu xây dựng B. Chế biến dầu mỏ
C. Khử chua đất trồng trọt D. Khử độc các chất thải công nghiệp
Câu 6 : Có những bazơ sau : NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3 . Số bazơ không bị nhiệt phân là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 7 : Trong số các dung dịch: Na2SO4, KCl, HCl, KOH, HNO3 những dung dịch có pH > 7 là:
A. KCl, HNO3 B. NaOH, HCl C. KOH, Ca(OH)2 . D. HCl, HNO3
Câu 8 : Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 là:
A. Cu, CaCO3 B. NaOH, Cu(NO3)2 C. Al, Cu D. FeO, Ba(OH)2
Câu 9 : Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân NaCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực
Câu 10 : Dùng 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối CaCO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:
A. 0,896 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 2,24 lít
Mình lấy 1 bạn nhanh nhất thôi nha! Mình cảm ơn!
Câu 1 : Nhóm chỉ gồm các bazơ tan trong nước là
A. NaOH, Ba(OH)2 , Zn(OH)2 B. KOH, Mg(OH)2 , Ba(OH)2
C. KOH, Fe(OH)3, Ca(OH)2 D. NaOH, Ca(OH)2, KOH
Câu 2 : Trộn lẫn các chất sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng ?
A. Mg(NO3)2 + 2NaOH→ Mg(OH)2+ 2NaNO3 B. 2HCl + K2SO4 → 2KCl + H2SO4
C. AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 D. Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaNO3
Câu 3 : Muối nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh kết tủa ?
A. Na2CO3 B. K2CO3 C. Ba(OH)2 D. MgCl2
Câu 4 : Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch AgNO3 D.Dung dịch HCl
Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải của canxi hidroxit
A. Làm vật liệu xây dựng B. Chế biến dầu mỏ
C. Khử chua đất trồng trọt D. Khử độc các chất thải công nghiệp
Câu 6 : Có những bazơ sau : NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3 . Số bazơ không bị nhiệt phân là
A. 1\(\left(Fe\left(OH\right)_3\right)\) B. 4 C. 2 D. 3
Câu 7 : Trong số các dung dịch: Na2SO4, KCl, HCl, KOH, HNO3 những dung dịch có pH > 7 là:
A. KCl, HNO3 B. NaOH, HCl C. KOH, Ca(OH)2 . D. HCl, HNO3
Câu 8 : Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 là:
A. Cu, CaCO3 B. NaOH, Cu(NO3)2 C. Al, Cu D. FeO, Ba(OH)2
Câu 9 : Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân NaCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực
Câu 10 : Dùng 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối CaCO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:
A. 0,896 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 2,24 lít
Câu 1: Cho các chất sau: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3
a) Số chất tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazo là
A. 2 B. 3 C.4 D. 5
b) Số chất bị nhiệt phân huỷ là
A. 6 B. 3 C.4 D. 5
c) Số chất phản ứng với dung dịch axit tạo thành dung dịch có màu là
A. 2 B. 3 C.4 D. 1
d) Số chất vừa phản ứng với dung dịch axit, vừa phản ứng với dung dịch bazo là
A. 2 B. 3 C.4 D. 1
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại hidroxit lưỡng tính?
A. Ca(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. KOH
Câu 3: Dung dịch NaOH phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCl2
Câu 4: Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. HNO3 C. CO2 D. NaHCO3
Câu 5: Dung dịch KOH phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. SO2, NaCl, H2SO4 B. CO2, Al2O3, MgCO3 C. HNO3, Al(OH)3, CaCO3 D. NaHCO3, HCl, FeCl2.
Câu 6: Mg(OH)2 tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. CuSO4 B. NaOH C. NaHCO3 D. HCl.
Câu 7: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng hoá học?
A. dd NaOH và dd H2SO4 B. dd NaHCO3 và dd Ca(OH)2. C. dd HNO3 và Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 và dd Na2SO4
Dãy các base làm dung dịch phenolphtalein hoá đỏ:
A.NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B.NaOH; Ca(OH)2; KOH; Ba(OH)2
C.Cu(OH)2; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D.Mg(OH)2; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
(Cầu giải thích ~~~)
Dãy các base làm dung dịch phenolphtalein hoá đỏ:
A.NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B.NaOH; Ca(OH)2; KOH; Ba(OH)2
C.Cu(OH)2; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D.Mg(OH)2; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Giải thích
Câu B là dãy Base tan
Còn lại là những Base không tan
Base nào sau đây bị nhiệt phân hủy:
a. Cu(OH)2
b. Ca(OH)2
c. Ba(OH)2
d. KOH