Cho phép thử có không gian mẫu Ω = 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 . Các cặp biến cố không đối nhau là
A. C{1,4,5} và D = {2,3,6}.
B. E = {1,4,6} và F = {2,3,}.
C. Ω và ∅ .
D. A = {1} và B = {2,3,4,5,6}.
Xét một phép thử có không gian mẫu Ω và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Xác suất của biến cố A là P A = n A n Ω .
B. 0 ≤ P A ≤ 1 .
C. P A = 1 - P A ¯ .
D. P A = 0 khi và chỉ khi A là biến cố chắc chắn.
Xét một phép thử có không gian mẫu Ω và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Xác suất của biến cố A là P(A) = n ( A ) n ( Ω )
B. 0 ≤ P(A)1
C. P(A) = 1 - P ( A ¯ ) .
D. P(A) = 0 khi và chỉ khi A là biến cố chắc chắn.
Chọn D
Theo định nghĩa biến cố chắc chắn ta có: Với A là biến cố chắc chắn thì n(A) = n( Ω )
Suy ra: .
Xét một phép thử có không gian mẫu Ω và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. P(A) = 0 khi và chỉ khi A là chắc chắn
B. 0 ≤ P A ≤ 1
C. Xác suất của biến cố A là số P A = n A n Ω
D. P A = 1 - P A
Đáp án A
Các phát biểu B, C và D là đúng; phát biểu A là sai
Xét một phép thử có không gian mẫu Ω và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. P(A) = 0 khi và chỉ khi A là chắc chắn
B. 0 ≤ P ( A ) ≤ 1
C. Xác suất của biến cố A là số P ( A ) = n ( A ) n ( Ω )
D. P ( A ) = 1 - P ( A ¯ )
Đáp án A
Các phát biểu B, C và D là đúng; phát biểu A là sai
Cho phép thử có không gian mẫu ={1,2,3,4,5,6}Các cặp biến cố không đối nhau là
Tìm không gian mẫu của phép thử thực hiện ở hoạt động khám phá 1.
Từ câu b) của hoạt động khám phá 1, ta có không gian mẫu là
\( \begin{array}{l}\Omega =\{\left( {1;1} \right);\left( {1;2} \right);\left( {1;3} \right);\left( {1;4} \right);\left( {1;5} \right);\left( {1;6} \right);\left( {2;1} \right);\left( {2;2} \right);\left( {2;3} \right);\left( {2;4} \right);\left( {2;5} \right);\left( {2;6} \right);\left( {3;1} \right);\left( {3;2} \right);\\\left( {3;3} \right);\left( {3;4} \right);\left( {3;5} \right);\left( {3;6} \right);\left( {4;1} \right);\left( {4;2} \right);\left( {4;3} \right);\left( {4;4} \right);\left( {4;5} \right);\left( {4;6} \right);\\\left( {5;1} \right);\left( {5;2} \right);\left( {5;3} \right);\left( {5;4} \right);\left( {5;5} \right);\left( {5;6} \right);\left( {6;1} \right);\left( {6;2} \right);\left( {6;3} \right);\left( {6;4} \right);\left( {6;5} \right);\left( {6;6} \right)\}\end{array} \)
Cho phép thử là “gieo 10 con súc sắc cân đối, đồng chất phân biệt”. Khi đó số phần tử của không gian mẫu bằng
A. 6
B. 60
C. 10
D. 6 10
Gieo đồng thời 1 đồng xu và 1 con xúc xắc. Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử và tính xác suất của biến cố A : "Đồng xu xuất hiện mặt sấp và số chấm của con xúc xắc là số chia hết cho 2"
Không gian mẫu \(\Omega=\left\{S;N;1;2;3;4;5;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=8\)
\(A=\left\{S;2;4;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\left(A\right)=4\)
Xác suất của biến cố \(A\) :
\(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 10
B. 12
C. 8
D. 36
Đáp án D
Số phần tử của không gian mẫu là Ω = C 6 1 . C 6 1 = 6.6 = 36