Chọn D
Theo định nghĩa biến cố chắc chắn ta có: Với A là biến cố chắc chắn thì n(A) = n( Ω )
Suy ra: .
Chọn D
Theo định nghĩa biến cố chắc chắn ta có: Với A là biến cố chắc chắn thì n(A) = n( Ω )
Suy ra: .
Xét một phép thử có không gian mẫu Ω và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. P(A) = 0 khi và chỉ khi A là chắc chắn
B. 0 ≤ P ( A ) ≤ 1
C. Xác suất của biến cố A là số P ( A ) = n ( A ) n ( Ω )
D. P ( A ) = 1 - P ( A ¯ )
Gọi n(A) là số các kết quả thuận lợi cho biến cố liên quan đến một phép thử T và n ( Ω ) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử T đó. Xác suất P( A ¯ ) của biến cố đối của biến cố A không là đẳng thức nào trong các đẳng thức sau?
A. P( A ¯ ) = n ( A ) n ( Ω )
B. P( A ¯ ) = 1 - P(A)
C. P( A ¯ ) = n ( A ¯ ) n ( Ω )
D. P( A ¯ ) = n ( Ω \ A ) n ( Ω )
1 phép thử có không gian mẫu \(\Omega\) có 10 phần tử ,có bao nhiêu biến cố có xác suất \(\in\)(0,1)
A.1023 B.1022 C.512 D.256
trẻ con chơi trò chiếu bóng , chúng khoét 1 hình chữ nhật lên bìa rồi để bìa song song tường nhà ,sau đó chiếu đèn pin vào ô chữ nhật để ánh sáng lọt qua và in hình lên tường.Biết khoảng cách từ tấm bìa đến tường bằng 3 lần khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến bìa .Hỏi diện tích khung hình in trên tường gấp mấy lần khung hình trên bìa
A.9 B.25 C.8 D.16
Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu đỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và các thẻ đánh số 7, 8, 9, 10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ.
a.Mô tả không gian mẫu.
b.Kí hiệu A, B, C là các biến cố sau:
A: "Lấy được thẻ màu đỏ"
B: "Lấy được thẻ màu trắng"
C: "Lấy được thẻ ghi số chắn".
Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập hợp con tương ứng của không gian mẫu.
Giả sử là không gian mẫu, A và B là các biến cố. Khằng định nào sau đây là đúng?
A. được gọi là biến cố đối của biến cố A.
B. là biến cố xảy ra khi và chỉ khi A và B xảy ra.
C. là biến cố xảy ra khi và chỉ khi A hoặc B xảy ra.
D. Nếu , ta nói A và B đối ngẫu với nhau.
Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1 5 và 2 7 . Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
A. 12 35
B. 1 25
C. 4 49
D. 2 35
Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1 5 v à 2 7 . Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
A. P ( A ) = 2 35
B. P ( A ) = 1 25
C. P ( A ) = 4 49
D. P ( A ) = 12 35
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 300. Gọi A là biến cố “số được chọn không chia hết cho 4”. Tính xác suất P(A) của biến cố A
A. P(A) = 1 3
B. P(A) = 3 4
C. P(A) = 2 3
D. P(A) = 1 4
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 300. Gọi A là biến cố “số được chọn không chia hết cho 3”. Tính xác suất P(A) của biến cố A.
A. P(A) = 2 3
B. P(A) = 124 300
C. P(A) = 1 3
D. P(A) = 99 300