Vẽ hai đường thẳng ab và xy cắt nhau tại M. Biết a M x ^ = 56 ° . Tính số đo các góc xMb; bMy và aMy.
Vẽ hai đường thẳng ab và xy cắt nhau tại M.
a) Kể tên các cặp góc bù nhau có trong hình vẽ.
b) Biết a M x ^ = 56 ° . Tính số đo các góc xMb; bMy và aMy.
a) Các cặp góc bù nhau: a M x ^ v à b M x ^ ; a M x ^ v à a M y ^ ; b M y ^ v à a M y ^ ; b M y ^ v à b M x ^
b) Vì tổng hai góc bù nhau là 180° nên từ ý a), ta tính được a M y ^ = 124 ° ; b M y ^ = 124 ° v à b M y ^ = 56 °
Vẽ hai đường thẳng ab và xy cắt nhau tại M. Kể tên các cặp góc bù nhau có trong hình vẽ.
Các cặp góc bù nhau: a M x ^ v à b M x ^ ; a M x ^ v à a M y ^ ; b M y ^ v à a M y ^ ; b M y ^ v à b M x ^ .
Cho đường tròn (O) đường kính AB, tiếp tuyến xAy. Lấy điểm M trên xy, vẽ tiếp tuyến thứ hai MN (N là tiếp điểm).
a) Cm: dây BN // OM.
b) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường thẳng BN tại K. Cm MK ⊥ xy.
c) Đường thẳng ON và MK cắt nhau tại S. Cm ∆OSM cân tại S.
a: Xét (O) có
MA,MN là tiếp tuyến
=>MA=MN
mà OA=ON
nên OM là đường trung trực của AN
=>OM\(\perp\)AN(1)
Xét (O) có
ΔANB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔANB vuông tại N
=>AN\(\perp\)NB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM//NB
b: Xét ΔMAO vuông tại A và ΔKOB vuông tại O có
AO=OB
\(\widehat{AOM}=\widehat{OBK}\)
Do đó: ΔMAO=ΔKOB
=>MA=KO
Xét tứ giác MAOK có
MA//OK
MA=OK
Do đó: MAOK là hình bình hành
mà \(\widehat{MAO}=90^0\)
nên MAOK là hình chữ nhật
=>KM\(\perp\)xy
Cho đường tròn (O) đường kính AB, tiếp tuyến xAy. Lấy điểm M trên xy, vẽ tiếp tuyến thứ hai MN (N là tiếp điểm).
a) C/m dây BN//OM
b) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường thẳng BN tại K. C/m MK ⊥ xy.
c) Đường thẳng ON và MK cắt nhau tại S. C/m ∆OSM cân tại S
Đánh dấu hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Vẽ điểm A khác M trên tia My.
Từ các dữ liệu đề bài, chúng ta vẽ hình như sau:
Đánh dấu hai điểm M ; N . Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N . Vẽ điểm A khác M trên tia My ?
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ đường thẳng ab và đường thẳng xy cắt nhau tại điểm M. Trên đường thẳng xy lấy điểm N (khác điểm M).
b) Liệt kê các cặp tia trùng nhau.
c) Liệt kê tất cả các cặp tia đối nhau.
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: A)hai đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm A B) Hai đường thẳng m và m cắt nhau tại điểm M ,đường thẳng p cắt đường thẳng m tại điểm b và cắt đường thẳng n tại điểm C C)Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O . Đường thẳng a tại điểm A và cắt đường thẳng a tại điểm A và cắt đường thẳng b tại điểm B . Đường thẳng d cắt cả ba đường thẳng a,b,ctheo thứ tự tạo các điểm M,N,P. Vậy , trong hình vẽ có tất cả bao nhiêu điểm?Chỉ rõ điểm nào nằm giữa hai điểm khác.
a) Đánh dấu hai điểm M , N . Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N . Vẽ điểm A khác trên tia My
b) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S , A ,N thẳng hàng . Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được S không ? Vì sao ?
4. Vẽ bốn đường thẳng phân biệt . Đặt tên cho các giao điểm ( nếu có )
5. Cho ba điểm thẳng hàng A , B , C sao cho B nằm giữa A và C . Làm thế nào để chỉ đo hai lần , mà biết được độ dài của ba đoạn thẳng AB , BC , AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau
6.Cho đoạn thẳng AB dài 6cm . Trên tia AB lấy điểm M sai cho AM = 3cm
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
b) So sánh AM và MB
c) M có là trung điểm của AB không ?
7. Cho đoạn thẳng AB dài 7cm . Vẽ trung điểmt của đoạn thẳng AB
8. Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O . Lấy A thuộc tia Ox , B thuộc tia Ot , C thuộc tia Oy , D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm , OB = 2cm OD = 2 OB