giao điểm là gì?
giao điểm là gì?
Giao điểm là điểm giao nhau của hai đường thẳng
Giống như là hai đường thẳng cắt nhau tại O.
O: Giao điểm
Hoài phương phải nói đến đối tượng của giao điểm là gì nữa.
Ở lớp 6 giao điểm thường giữa đường thẳng, tia và đoạn thẳng giao với nhau.
Giao điểm là điểm thuộc chung giữa những đối tượng đó.
Điểm tại đó hai hay nhiều đường gặp nhau.
Cho góc \(\widehat{AOB}\)=120 độ , vẽ các tia OC và OD nằm trong góc AOB sao cho OC vuông góc OA, OD vuông góc OB
a/ Tính góc COD b/ Gọi Om, On lần lượt là hai tia phân giác của hai góc AOD và BOC. Chứng minh rằng Om vuông góc On
Tìm trước khi đăng nha bạn
Tham khảo : Câu hỏi của Hà Phùng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Cho góc xOy khác góc bẹt tia phân giác Ot. Từ điểm A trên tia Ox vẽ tia Am song song với Oy ( tia Am thuộc trong góc xOy).
a) Vẽ tia phân giác AN của góc xAm. Chứng minh AN song song với OT
b) Vẽ tia AH vuông góc với OT. Có nhận xét gì AH đối với OAm
x^3+x^2+x+1=y^3 => y^3 - x^3 = x^2 + x + 1 = (x + 1/2)^2 + 3/4 > 0
=> y^3 > x^3 (1)
mặt khác:
5x^2 +11x+5 =5(x+11/10)^2 +19/20 > 0
y^3 = x^3 + x^2 + x +1 < x^3 + x^2 + x +1 + 5x^2 + 11x +5 = x^3 +6x^2 +12x +8 = (x + 2)^3 (2)
(1) và (2) => y^3 = (x + 1)^3 => y = x +1
=> x^3+x^2 +x +1 = x^3 +3x^2 +3x +1 = y^3
<=> 2x^2 + 2x =0
<=> 2x(x+1)=0
=> x = 0 và y=1
hoặc x = -1 và y = 0
cho 2 góc kề bù xOy và yOx' trong đó xOy=5. yOx'
a) tính số đo các góc : yOx và yOx'
b) trên nửa mp có bờ là đường thẳng xx' chứa tia Oy, vễ tia Om sao cho góc xOm=1200. Tia Oy có là tia phân giác của góc mOx' không ? Vì sao?
c) vẽ tia On sao cho góc mOn và góc mOy phụ nhau. tính góc xOn
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\) (2 góc kề bù) (1)
Mà \(\widehat{xOy}=5\widehat{yOx'}\) (2)
Từ (1), (2)\(\Rightarrow5\widehat{yOx'}+\widehat{yOx'}=180^0\)
\(\Rightarrow6\widehat{yOx'}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOx'}=\dfrac{180}{6}=30^o\) (3)
Từ (1) \(\Rightarrow\widehat{xOy}=180^o-\widehat{yOx'}\) (4)
Từ (3) và (4)\(\Rightarrow\widehat{xOy}=180-30=150^o\) (5)
Vậy số đo các góc là: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{yOx'}=30^o\\\widehat{xOy}=150^o\end{matrix}\right.\)
Bạn tự vẽ hình nha:
b) Có: góc xOm+ góc mOy = góc xOy
=> 120 độ+ mOy = 150 độ
=>góc mOy = 30 độ mà góc yOx' = 30 độ( Bạn Trần Đăng Nhật đã chứng minh rồi nhé )và tia Oy nằm giữa 2 tia Ox' và Om
=> Oy là tia phân giác của góc mox'
Vậy Oy là tia phân giác của góc mOx'
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy=40 độ; góc xOz=120 độ.Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy,On là phân giác của góc xOz.
a)Tính số đo của góc xOm,góc xOn, góc mOn
b)Tia Oy là tia phân giác của góc mOn ko?Vì sao?
c)Gọi Ot là tia đối của tia Oy.Tính số đo của góc tOz?
a)Vì Om là tia phân giác của xOy, nên ta có:
xOy= xOm+mOy
xOy=xOm.2
xOm=xOy:2=40:2
xOm=20 độ
Vì On là tia phân giác của xOz, nên ta có:
xOz=xOn+nOz
xOz=xOn.2
xOn=xOz:2=120:2
xOn=60 độ
Vì Om nằm giữa Ox và On (xOm<xOn/20<60) nên, ta có:
xOn=xOm+mOn
mOn=xOn - xOm=60-20
mOn=40 độ
....................................................................................................................
b)Ta có:
mOy=20 độ
Vì Oy nằm giữa Om và On (mOy< mOn/20<40) nên:
mOn=mOy+yOn
yOn=mOn-mOy=40-20
yOn=20 độ
Vì mOy=yOn=mOn:2 (20=20=40:2) nên suy ra Oy là tia phân giác của góc mOn
....................................................................................................................
c) Vì Ot là tia đối của Oy, nên suy ra yOt =180 độ
Ta có: yOn=20 độ ; nOz=60 độ
Vì On nằm giữa Oz và Oy nên:
yOz=yOn+nOz
yOz=20+60=80 độ
Vì Oz nằm giữa Ot và Oy (yOz<yOt/80<180) nên:
yOt=yOz+zOt
tOz=yOt-yOz=180-80
tOz=100 độ
(Thông cảm, mình không vẽ hình được)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xOy = 40o ; xOz = 1200 . Vẽ Om là phân giác của xOy, On là phân giác của xOz
a) Tính số đo của xOm; xOn; mOn
b) Tia Oy là tia phân giác của mOn k? Vì sao?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của tOz
Bài 1 ; Một bể cạn có 2 vòi nước cùng chảy vào .Vòi 1 chảy 5 giờ thì đầy bể .Vòi 2 chảy 6 giờ thì đầy bể.Nếu mở cả 2 vòi cùng một lúc thì
a, Sau 1\(\dfrac{1}{2}\) giờ lượng nước chiếm ? phần bể?
b, Tiếp tục sau bao nhiêu lâu thì đầy bể?
Trong 1 h vòi 1 chảy dc là :
\(1:5=\dfrac{1}{5}\) (bể)
Trong 1 h vòi thứ 2 chảy dc là :
\(1:6=\dfrac{1}{6}\) (bể)
Trong 1 h 2 vòi cùng chảy dc là :
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{11}{30}\) (bể)
Trong \(1\dfrac{1}{2}\) h 2 vòi chảy dc là :
\(\dfrac{11}{30}+\left(\dfrac{11}{30}:2\right)=\dfrac{11}{20}\) (bể)
Mở 2 vòi cùng lúc thì sau số h đầy bể là :
\(\left(5+6\right):2=5,5\left(h\right)\)
Tiếp tục sau số h thì đầy bể là :
\(5,5-1\dfrac{1}{2}=4\left(h\right)\)
Đáp số :............................
Chứng minh rằng :
- Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b , đồng thời trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ;
+Hai góc so le trong còn lại bằng nhau;
+Hai góc đồng vị bằng nhau;
+Hai góc trong cùng phía bù nhau.
+Hai góc so le trong còn lại bằng nhau;
+Hai góc đồng vị bằng nhau;
+Hai góc trong cùng phía bù nhau.
bài 1:
a) Vẽ 5 điểm : M,N,P,Q,R sao cho 3 điểm M,N,P thẳng hàng, 3 điểm N,Q,P thẳng hàng, còn 3 điểm N,P,R không thẳng hàng.
b)Kể tên các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng ? Kể tên các đường thẳng đó?
c)Có bao nhiêu đoạn thẳng ? Kể tên các đoạn thẳng đó?
d)Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó, 2 tia nào đối nhau, 2 tia nào trùng nhau?
Giúp mình trong hôm nay nha ( VẼ HÌNH NẾU CÓ THỂ)
hỏi 5 đường thẳng phân biệt chia mặt phẳng thành nhiều nhất bao nhiêu miền?
miền dì cơ: miền Bắc hay Trung hay NAM