Trong các hình sau đây, hình nào là hình lăng trụ đứng.
A.
B.
C.
D.
Cho biết mệnh đề nào sau đây là đúng?
a) Hình hộp là hình lăng trụ đứng
b) Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng
c) Hình lăng trụ là hình hộp
d) Có hình lăng trụ không phải là hình hộp
a sai, b đúng, c sai, d đúng
Hình hộp là hình lăng trụ tứ giác có đáy là hình bình hành
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật
B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân
C. Các mặt đáy của hình lăng truh đứng là các hình chữ nhật
D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật
B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân
C. Các mặt đáy của hình lăng truh đứng là các hình chữ nhật
D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật
B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân
C. Các mặt đáy của hình lăng truh đứng là các hình chữ nhật
D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác
Cho lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ
Số nào trong các số sau đây là thể tích của hình lăng trụ đứng đó?
A. 20 c m 3
B. 36 c m 3
C. 26 c m 3
D. 9 c m 3
Một hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C'(đáy là tam giác đều ABC) ở bên trong một hình trụ. Các đỉnh A, B, C, A', B', C' thuộc hình trụ. Hình lăng trụ đứng và hình trụ có cùng chiều cao. Cho biết chu vi tam giác ABC là 6cm, thể tích của hình lăng trụ đứng là 123 cm³. Hãy tính chiều cao và thể tích của hình trụ( kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) Chú ý: Thể tích hình trụ đứng = diện tích đáy nhân với chiều cao. Diện tích tam giác đều là: AB^2√3/4 Thể tích hình trụ = diện tích đáy nhân với chiều cao.
AB=2cm
=>S ABC=căn 3(cm2)
=>h=12(cm)
Trong các hình vẽ sau đây, hình vẽ nào biểu diễn một hình lăng trụ đứng?
Hình số (3), (4), (5) là hình lăng trụ đứng.
Cho các hình 33a và hình 33b:
i) Hình nào trong các hình 33a, 33b là hình lăng trụ đứng tam giác? Hình lăng trụ đứng tứ giác?
ii) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có ở Hình 33.
iii) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có ở Hình 33.
i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác
Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác
ii) Hình 33a: Sxq = (3+4+5+8).5 = 100 (cm2)
Hình 33b: Sxq = (3+4+5).6 = 72 (cm2)
iii) Hình 33a: Diện tích đáy là: (8+4).3:2=18 (cm2)
Thể tích là: V = 18.5 = 90 (cm3)
Hình 33b: Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}3.4=6\) (cm2)
Thể tích là: V= 6.6=36 (cm3)
Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng? Vì sao?
Tương tự 1A. Các hình a và d là các hình lăng trụ đứng.
Theo các kích thước của hình lăng trụ đứng đáy tam giác cho trên hình thì trong các số sau:
(A) 48( c m 3 )
(B) 96( c m 3 )
(C) 192 ( c m 3 )
(D) 384( c m 3 )
số nào là thể tích của nó.
Lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân với cạnh đáy là 6cm, đường cao đáy 4cm, đường cao lăng trụ là 8cm.
Ta có V = S.h = 1/2 .6.4.8 = 96 ( c m 3 )
Vậy chọn đáp án B.
Quan sát các hình lăng trụ đứng trên hình vẽ rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
Hình lăng trụ | Số cạnh của một đáy (n) | Số mặt (m) | Số đỉnh (d) | Số cạnh (c) |
a) | ||||
b) |
Hình lăng trụ đứng có 20 đỉnh thì có bao nhiêu mặt ,bao nhiêu cạnh?
Hình lăng trụ | Số cạnh của một đáy (n) | Số mặt (m) | Số đỉnh (d) | Số cạnh (c) |
a) | 6 | 8 | 12 | 18 |
b) | 5 | 7 | 10 | 15 |
Số cạnh của một đáy là: n = d/2 = 20/2 = 10 cạnh
Hình lăng trụ có 20 đỉnh thì :
Số mặt là m = n + 2 = 10 + 2 = 12 mặt
Số cạnh là c = 3n = 3.10 = 30 cạnh