Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
KL
14 tháng 1 2022 lúc 9:46

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Bình luận (2)
CT
14 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 8:

a. y = f(x) = -1- 2= -3

    y = f(x) = 0-2= -2

b. cho y = f(x)= 3

ta có: 3=x-2   => x-2=3 

                              x= 3+2 

                              x= 5

c. điểm B

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
TH
4 tháng 11 2016 lúc 20:53

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

Bình luận (0)
HD
2 tháng 12 2016 lúc 19:49

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
12 tháng 12 2017 lúc 20:21

các bn làm ơn giúp mk giải bài toán này ik mk đag cần nó gấp :(

Bình luận (0)
H24
12 tháng 12 2017 lúc 20:22

EASY MÀ

Bình luận (0)
TH
14 tháng 4 2020 lúc 12:54

mình cũng chả vt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CS
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 12 2019 lúc 6:59

Đáp án D

Trên khoảng ( a ; b ) và ( c ; + ∞ ) hàm số đồng biến vì y'>0 đồ thị nằm hoàn toàn trên trục Ox

Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( - ∞ ; a ) và (b;c) vì y'<0

Suy ra x=b là điểm cực đại mà y(b) <0 do đó trục hoành cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt. Với d<0 ta có

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TA
6 tháng 4 2020 lúc 9:12

MONG RẰNG NÓ SẼ GIÚP ÍCH CHO BẠN 

a) Vì A(1; 3) ∈ đồ thị hàm số y = f(x) = (1313 - a)x

⇒ 3 = (1313 - a) . 1

⇒ 1313 - a = 3 : 1 = 3

⇒ a = 1313 - 3

⇒ a = 1313 - 9393 = −83−83

⇒ Ta có công thức của hàm số:

y = f(x) = (1313 - −83−83)x = 3x

b) Cho x = -1

⇒ y = 3 . (-1) = -3

⇒ B(-1; -3) ∈ đồ thị hàm số y = 3x

Bn tự vẽ nha

c) f(2004) = 3 . 2004 = 6012

f(x) = 2004 ⇒ 3x = 2004

⇒ x = 2004 : 3 = 668

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
6 tháng 4 2020 lúc 9:24

a) Vì A(1; 3) ∈ đồ thị hàm số y = f(x) = (1313 - a)x

⇒ 3 = (1313 - a) . 1

⇒ 1313 - a = 3 : 1 = 3

⇒ a = 1313 - 3

⇒ a = 1313 - 9393 = −83−83

⇒ Ta có công thức của hàm số:

y = f(x) = (1/3-(-8/3))x = 3x

b) Cho x = -1

⇒ y = 3 . (-1) = -3

⇒ B(-1; -3) ∈ đồ thị hàm số y = 3x

Bn tự vẽ nha

c) f(2004) = 3 . 2004 = 6012

f(x) = 2004 ⇒ 3x = 2004

⇒ x = 2004 : 3 = 668

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 6 2019 lúc 6:35

Chọn C

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
NT
23 tháng 12 2023 lúc 21:49

Câu 5:

a: Khi m=3 thì \(f\left(x\right)=\left(2\cdot3+1\right)x-3=7x-3\)

\(f\left(-3\right)=7\cdot\left(-3\right)-3=-21-3=-24\)

\(f\left(0\right)=7\cdot0-3=-3\)

b: Thay x=2 và y=3 vào f(x)=(2m+1)x-3, ta được:

\(2\left(2m+1\right)-3=3\)

=>2(2m+1)=6

=>2m+1=3

=>2m=2

=>m=1

c: Thay m=1 vào hàm số, ta được:

\(y=\left(2\cdot1+1\right)x-3=3x-3\)

*Vẽ đồ thị

loading...

d: Để hàm số y=(2m+1)x-3 là hàm số bậc nhất thì \(2m+1\ne0\)

=>\(2m\ne-1\)

=>\(m\ne-\dfrac{1}{2}\)

e: Để đồ thị hàm số y=(2m+1)x-3 song song với đường thẳng y=5x+1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m+1=5\\-3\ne1\end{matrix}\right.\)

=>2m+1=5

=>2m=4

=>m=2

Bình luận (0)