Phương trình - x 2 + 3 x - 2 . s i n [ π ( 4 x 2 + 2 x ) ] =0 có bao nhiêu nghiệm thực
A. 5.
B. 17.
C. 13.
D. 15.
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:
a) Phương trình 2 x + 5 = 11 và phương trình 7 x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương. ....
b) Phương trình 3 x - 9 = 0 v à x 2 - 9 = 0 là hai phương trình tương đương. ....
c) Phương trình 0 x + 2 = x + 2 - x có tập nghiệm là S = {2} ....
d) Phương trình ( 2 x - 3 ) ( 3 x + 1 ) = 0 có tập nghiệm là S = 3 / 2 ; - 1 / 3 . . . .
Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?
A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)
C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0
Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}
A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0
C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0
Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?
A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9
C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3
Câu 4 : Phương trình - 2x2 + 11x - 15 = 0 có tập nghiệm là:
A. 3 B. C . D.
Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình là:
A hoặc x ≠ -3 B.; C. và x ≠ - 3; D. x ≠ -3
Câu 6. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:
A. 6 cm B. 7 cm; C. 9 cm; D. 10 cm
Câu 7. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:
A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1
Câu 8. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:
A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 5cm
Hình 1 Hình
1.B
2.D
3.B
4;5;6;7;8( bạn sửa lại đề nhé )
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: B
Các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a. Phương trình 4 x - 8 + 4 - 2 x x 2 + 1 = 0 có nghiệm x = 2.
b. Phương trình x + 2 2 x - 1 - x - 2 x 2 - x + 1 = 0 có tập nghiệm S = {-2; 1}
c. Phương trình x 2 + 2 x + 1 x + 1 = 0 có nghiệm x = - 1
d. Phương trình x 2 x - 3 x = 0 có tập nghiệm S = {0; 3}
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
cho phương trình x+a>3 và tập nghiệm của phương trình là s=x/x>2 tìm a?
muốn pt trên có tập nghiêmj là s=x/x>2 thì a=1 nha bạn k đúng cho mk đi!
Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A. S = f B. S = 0 C. S = {0} D. S = {f}
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là?
A. x ≠ 2 và B. x ≠ -2 và C. x ≠ -2 và x ≠ 3 D. x ≠ 2 và
Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
A. B. C. D.
Gọi x 1 là nghiệm của phương trình x + 1 3 – 1 = 3 – 5x + 3 x 2 + x 3 và x 2 là nghiệm của phương trình 2 x - 1 2 – 2 x 2 + x – 3 = 0. Giá trị S = x 1 + x 2 là:
A. 1/24
B. 7/3
C. 17/24
D. 1/3
Câu 1 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình một ẩn:
a. 2x + y = 1 b. x +2 = 3x c. 5x + 2y = 8x d. x2 +x = 0
Câu 2 :Phương trình 5x – 2 = 4x có nghiệm là:
a. x = 2 b. x = 0 c. x = -2 d. x =
Câu 3 :
Phương trình : x + 1 = 0 tương đương với phương trình:
a. x+3=4x b. x(x+1) = 0 c. 2x = -2 d. x = 0
Câu 4 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất một ẩn:
a. +3 = x b. 2x + 3y = 1 c. 2x – 3 = 5 d. . x(x+1) =0
Câu 5 : Phương trình x +9 = 9 +x có tập nghiệm là:
a. S = R b. S = {9} c. S = Ф d. x =9/2
Câu 6 : Giải phương trình 5x +3 = 2x + 12 :
có tập nghiệm là:….
Câu 7 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình tích:
a. 3x + 2 = 0 b. (x-2)(x+3) = 0 c. 2x + 3y = 5 d) 8x +3 = 0
Câu 8 : Tập nghiệm của phương trình : (x +2)(x-5)=0 là
a. S= {-2 ; 5} b. S= {2 ; 5} c. S={-2; -5} d. S= {2 ; -5}
Các bạn nhìn rõ nhé ! @@
Câu 1 Mã: 78331
Giải bất phương trình 2x+1x+2≤12x+1x+2≤1
−2≤x≤−1−2≤x≤−1
−2≤x<1−2≤x<1
−2<x≤1−2<x≤1
Vô nghiệm
Câu 2 Mã: 78319
Bất phương trình (3x+1)(6-5x)(3x-7)<0, tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x |−13<x<65−13<x<65}
S={x| x>73x>73 }
S={x| −13≤x≤65−13≤x≤65 hoặc x>73x>73 }
S={x| −13<x<65−13<x<65 hoặc x>73x>73 }
Câu 3 Mã: 78314
Tập nghiệm của bất phương trình tích (x+3)(x-7)
S={x\-3 < x hoặc x < 7}
S={x\-3 < x < 7}
S={x\-3 > x > 7}
S={-3;7}
Câu 4 Mã: 78328
Giải bất phương trình: 3xx−3>3x−1x−33xx−3>3x−1x−3
x>−3x>−3
x≥−3x≥−3
x>3x>3
x≥3x≥3
Câu 5 Mã: 78330
Giải bất phương trình: 1x+4≤1x−21x+4≤1x−2
x≥2x≥2
x≤−4x≤−4
x≥2x≥2 hoặc x≤−4x≤−4
x≥2x≥2 vàx≤−4x≤−4
Câu 6 Mã: 78316
Bất phương trình (2x-3)(x22+1)≤0≤0. Tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x\x≤32≤32}
S={x\x≥32≥32}
S={x\x<32<32}
Đáp án khác
Câu 7 Mã: 78332
Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình (x+5)(7−2x)>0(x+5)(7−2x)>0
8
7
9
10
Câu 8 Mã: 78321
Tìm x sao cho (x-2)(x-5)>0
x>5 và x<2
x>2
x>5 hoặc x<2
x>5
Câu 9 Mã: 78327
Có bao nhiêu giá trị x nguyên thỏa mãn bất phương trình: x−3x+5+x+5x−3<2x−3x+5+x+5x−3<2
4
5
3
6
Câu 10 Mã: 78315
Cho bất phương trình -2x22+11x-15>0. Giá trị x nguyên thỏa mãn bất phương trình là:
x=3
x=2
x=-2
không có giá trị x nào thỏa mãn
Câu 11 Mã: 78318
Cho bất phương trình: (2x+3)(x+1)(3x+5)≥≥ 0, tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x | −53≤x≤−32−53≤x≤−32}
S={x | x≥−1x≥−1}
S={x| −53≤x≤−32−53≤x≤−32 hoặc x≥−1x≥−1}
S={x| −53<x<−32−53<x<−32 hoặc x>−1x>−1}
Câu 12 Mã: 78322
Tìm x sao cho x+2x−5<0x+2x−5<0
−2<x<4−2<x<4
−2<x<5−2<x<5
x<5x<5
x>−2x>−2
Câu 13 Mã: 78326
Giải bất phương trình: 4x+32x+1<24x+32x+1<2
x=−12x=−12
x≠−12x≠−12
x>−12x>−12
x<−12x<−12
Câu 14 Mã: 78313
Tập nghiệm của bất phương trình (x-1)(x+2)>0 là:
S={x/x<1 hoặc x>-2}
S={x/x<-2 hoặc x>1}
S={x/x>1 hoặc x<-2}
S={x/x>-2 hoặc x<1}
Câu 15 Mã: 78320
Bất phương trình (2x+1)(x2−4)>0(2x+1)(x2−4)>0 có tập nghiệm là:
S={x| -2 < x < −12−12 hoặc x>2}
S={x | -2 < x < −12−12 hoặc x≥≥ 2}
S={x | -2≤≤ x < −12−12 hoặc x>2}
S={x | -2 < x < −12−12 hoặc x=2}
Câu 16 Mã: 78329
Giải bất phương trình sau: 3x−4x+2≥03x−4x+2≥0
2<x<122<x<12
−12≤x≤−2−12≤x≤−2
x≤−2x≤−2
2≤x≤122≤x≤12
Câu 17 Mã: 78317
Cho bất phương trình:x2−4x+4≤0x2−4x+4≤0 , tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x\x≤≤ 2}
S={2}
S={x\x< 2}
Đáp án khác
Câu 18 Mã: 78325
Tìm nghiệm nguyên dương của bất phương trình:
x2−2x−4(x+1)(x−3)>1x2−2x−4(x+1)(x−3)>1 (1)
x∈{1}x∈{1}
x∈{2}x∈{2}
x∈{1;2}x∈{1;2}
Vô nghiệm
Câu 19 Mã: 78324
Giải bất phương trình: (x−4)(9−x)≥0(x−4)(9−x)≥0
x≥4x≥4
x<9x<9
4≤x≤94≤x≤9
Vô nghiệm
Câu 20 Mã: 78323
Bất phương trình x2−2x+1<9x2−2x+1<9
−2<x<4−2<x<4
−2≤x<4−2≤x<4
−2<x<6−2<x<6
−2<x≤6
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình (x-2)2 + (y+1)2 + (z-3)2 = 20. Mặt phẳng có phương trình x-2y+2z-1=0 và đường thẳng ∆ có phương trình x 1 = y + 2 2 = z + 4 - 30 . Viết phương trình đường thẳng ∆ ' nằm trong mặt phẳng α vuông góc với ∆ đồng thời cắt (S) theo một dây cung có độ dài lớn nhất.
Câu 1: [1] Gọi S là tập nghiệm của phương trình ( x+2)(2x-1)(x-3) = 0. Khẳng định nào sau đây sai?
A. -2 ∈ S B. 3 ∈ S C. 2 ∈ S D. \(\dfrac{1}{2}\) ∈ S
Ta có tập nghiệm của phương trình là:
\(\left(x+2\right)\left(2x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\2x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{1}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Tập hợp S là:
\(S=\left\{-2;\dfrac{1}{2};3\right\}\)
Lần lược các phương án:
A. \(-2\in S\) (đúng)
B. \(3\in S\) (đúng)
C. \(2\in S\) (Sai)
D. \(\dfrac{1}{2}\in S\) (Đúng)
⇒ Chọn C