Cho hình thang ABCD có đáy AB=15cm;CD=45cm. Hai đường chéo cắt nhau ở điểm E. Diện tích hình tam giác EBC là 30 cm. Tinh diện tích hình thang
giải giúp mình nhanh nhé.
cho hình thang abcd có đáy bé ab =15cm, đáy lớn dc=15cm. hai đường chéo cắt nhau ở e.biết diện tích hình tam giác ebc là 30cm2. tính diện tích hình thang abcd
Tích của hai đường cao và cạnh đáy là:
30*2=60(cm)
Chiều cao của hình thang là:
60/15=4(cm)
Diện tích là hình thang ABCD là :
(15+45)*4/2=120(cm2)
Cho hình thang ABCD có đáy AB = 9cm và đáy DC = 15CM. nếu kéo dài một đáy thêm 3cm thì được hình thang mới có diện tích lớn hơn diện tích hình thang ABCD là 7,5cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
chiều cao abcd là:
7,5 x 2 : 3 = 5 (cm)
diện tích hình thang abcd là:
( 15 + 9 ) :5 x 2 = 60 (cm2)
Đáp số : 60 cm2
chiều cao abcd là:
7,5 x 2 : 3 = 5 (cm)
diện tích hình thang abcd là:
( 15 + 9 ) :5 x 2 = 60 (cm2)
Đáp số : 60 cm2
Giải
Chiều cao của hình thang ABCD là :
7,5 x 2 : 3 = 5 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là :
( 9 + 15) x 5 : 2 = 60 (cm2)
Đáp số : 60 cm2
Cho hình thang ABCD có đáy AB = 9cm và đáy DC = 15CM. Nếu kéo dài một đáy thêm 3cm thì được hình thang mới có diện tích lớn hơn diện tích hình thang ABCD là 7,5cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
vẽ hình luôn nha !
Cho hình thang ABCD có độ dài hai đáy là AB=5cm,CD=15cm,độ dài hai đường chéo AC=16cm,BD=12cm.Tính Diện tích hình thang ABCD
B=(2.4.10+4.6.8+14.16.20)/(3.6.15+6.9.12+21.24.30)
Cho hình thang ABCD có đáy AB là 15cm và đáy CD là 45cm. Hai đường chéo cắt nhau tại E. Biết SEBC = 30 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB là 15cm, đáy lớn DC là 25cm .M là điểm trên AB và cách B là 5cm.Nối M với C
a) Tính diện tích hình thang AMCD, biết diện tích tam giác MBC là 45cm2
b) Nếu giữ nguyên đáy và chiều cao của hình thang ABCD thì phải tăng đáy nhỏ bao nhiêu cm để diện tích tăng 20%.
cho hình thang abcd có đáy nhỏ ab=15cm đáy lớn c = 36 cm nếu kéo dài đáy nhỏ ab về phía b thêm 3 cm thì diện tích của hình tăng thêm 15cm2 tính diện tích hình thang đã cho
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB = 15cm đáy CD =20cm2 . H = 14cm2 . AC cắt BD tại E
a/ tính Sced
b/ tính Saeb
a, Tỉ số 2 đáy là:
15 : 20 = 3/4
Sabc = 3/4 Sadc ( Vì có chiều cao = nhau, cùng = chiều cao hình thang abcd và đáy AB = 3/4 DC )
Xét 2 tam giác ABC và ADC có chung đáy AC nên chiều cao hạ từ B xuống AC sẽ = nên chiều cao hạ từ D xuống AC
=) BE = 3/4 ED
Sbdc là:
20 x 14 : 2 = 140 ( cm2 )
Sbec = 3/4 Sdec ( vì có chung chiều cao nên chiều cao hạ từ C xuống BD và đáy BE = 3/4 ED )
Sedc là:
140 : ( 3 + 4 ) x 4 = 80 ( cm2)
b, Sbec là :
140 - 80 = 60 ( cm2 )
Sabc là :
15 x 14 : 2 = 105 ( cm2 )
Saeb là:
105 - 60 = 45 ( cm2 )
Đ/s: a, 80 cm2
b, 45 cm2
cho hình thang abcd có đáy bé ab là 15cm, đáy lớn cd gấp rưỡi đáy bé ab.
a) tính S tam giác abd, biết diện tích hình thang abcd là 236.25 cm2
b) So sánh diện tích tam giác abc và diện tích tam giác abd
Bài 3: Cho hình thang ABCD (đáy AB, CD) 𝐴̂ = 𝐷̂ = 900 có hai đường chéo vuông góc với nhau tại O, AB = 15cm, AD = 20cm.
a) Tính độ dài OB, OD
b) Tính độ dài AC
c) Tính diện tích hình thang ABCD
a: Xét ΔDAB vuông tại A có
\(DB^2=AB^2+AD^2\)
hay DB=25(cm)
Xét ΔDAB vuông tại A có AO là đường cao ứng với cạnh huyền DB
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AD^2=DO\cdot DB\\AB^2=BO\cdot BD\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DO=16\left(cm\right)\\OB=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(a,BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=25\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
Áp dụng HTL:
\(\left\{{}\begin{matrix}AD^2=OD\cdot BD\\AB^2=OB\cdot BD\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OD=\dfrac{AD^2}{BD}=16\left(cm\right)\\OB=\dfrac{AB^2}{BD}=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Áp dụng HTL:
\(\left\{{}\begin{matrix}AO^2=DO\cdot OB=144\\AD^2=AO\cdot AC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AO=12\left(cm\right)\\AC=\dfrac{AD^2}{AO}=\dfrac{100}{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(c,DC=\sqrt{AD^2+AC^2}=\dfrac{20\sqrt{34}}{3}\left(cm\right)\\ S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD\left(AB+CD\right)=10\left(\dfrac{20\sqrt{34}}{3}+15\right)=\dfrac{450+200\sqrt{34}}{3}\left(cm^2\right)\)