Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
14 tháng 8 2019 lúc 16:35

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H9
29 tháng 4 2023 lúc 13:00

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

=========

\(c_2=?J/kg.K\)

Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)

Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
7 tháng 1 2017 lúc 5:37

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên

Vì  m 2 = 2 m 1 nhiệt dung riêng  c 2 = 1 2 c 1

⇒ m 1 c 1 c ∆ t 1 = 1 c . 2 m 1 c 1 Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2 ∆ t 2

⇒ ∆ t 1 = ∆ t t = 2 ⇒ t - t 1 = t 2 ⇒ t = t 1 + t 2 t

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
SY
29 tháng 6 2020 lúc 20:14

oh my god đùa hả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DB
29 tháng 6 2020 lúc 20:39

Tóm tắt

m1=40g=0,04kg

m=160g=0,16g

t1=100độ C

t2=25độ C

t=40độ C

C1=4200 j/kg.k

C2=?

Bài làm

Nhiệt lượng nước tỏa ra là:

Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)

Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:

m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)

==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k

Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
29 tháng 6 2020 lúc 20:56

Gọi :

Khối lượng của chất lỏng đổ vào là m1=>m1=160-40=120 gKhối lượng nước là m2=>m2=40Nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là c1Nhiệt dung riêng của nước là c2=>c2=4200 J/kg.KNhiệt độ hỗn hợp là T=>T=40oCNhiệt độ của chất lỏng đổ vào là t1=>t1=25oCNhiệt độ của nước là t2=>t2=100oC

​Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có :

Qthu vào=Qtỏa ra

<=>m1.c1.(T-t1)=m2.c2.(t2-T)

<=>120.c1.(40-25)=40.4200.(100-40)

<=>c1=5600 J/Kg.K

Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là 5600 J/Kg.K

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
H9
29 tháng 4 2023 lúc 13:01

Bình luận (2)
HL
Xem chi tiết
VN
11 tháng 3 2017 lúc 4:44

Chọn B

Nhiệt lượng do chất lỏng 2 tỏa ra là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t) = 2.m1. 1/2 .c1.(t2 - t) = m1.c1.(t2 - t)

Nhiệt lượng do chất lỏng 1 thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t - t1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ⇔ t2 – t = t – t1

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
NL
28 tháng 6 2021 lúc 16:39

Ta có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(100-25\right)=m_2c_2\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2=15m_1c_1\) ( 2 )

- Gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t .

Ta lại có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow4m_1c_1\left(100-t\right)=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-25\right)\) ( 1 )

- Từ 1 và 2 giải hệ ta được : \(t=40\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
WR
Xem chi tiết
ST
14 tháng 4 2017 lúc 21:00

tóm tắt

m1 = 20g = 0.02 kg

t1 = 100 , c1 = 4200

t2 = 20

m' = 140g = 0.14 kg

m2 = m' - m1 = 0.14 -0.02 = 0.12 kg

c2 = ?

GIẢI

Nhiệt lượng mà nước toả ra là :

Q1 = m1. c1. (t1 -t ) = 0.02 * 4200 * (100-37.5) = 5250 J

Nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào là :

Q2 =m2.c2.(t -t2 ) = 0.12 * c2 * (37.5 - 20) = 2.1* c2 J

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

Q1 = Q2

Hay 5250 = 2.1 * c2

=> c2 = 2500

Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng là 2500 j/kg.k

Bình luận (0)