Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 8 2018 lúc 22:21

a, y là hàm số bậc nhất khi \(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

b , y đồng biến khi 2 - m > 0 => m < 2

    y nghịch biến khi 2 - m < 0 => m > 2

c,  (d) // y=4-x khi

 \(\hept{\begin{cases}2-m=4\\m-1\ne-x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-2\\m\ne-x+1\end{cases}}\Leftrightarrow m=-2\)

👍👍✔✔✔

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 1 2019 lúc 3:20

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d2 và d3:

3 x   +   1   =   2 x   –   5 ⇔     x   =   − 6   ⇒   y   =   − 17 . Suy ra giao điểm của d2 và d3 là M (−6; −17)

Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M  d2 nên

− 17   =   ( m   +   2 ) . ( − 6 )   –   3 ⇔     6 ( m   +   2 )   =   14   ⇔ m = 1 3  

Vậy  m = 1 3

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
RH
8 tháng 9 2021 lúc 22:18

Bài 6:

a) m-2=0 <=> m = 2

b) Góc nhọn: 1-4m>0

<=> m < 1/4

Góc tù: m > 1/4

c) m - 2 = 3/2 <=> m = 7/2

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
30 tháng 8 2021 lúc 21:08

a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

m-2=0

hay m=2

c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

m-2=2

hay m=4

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 5 2018 lúc 2:53

Đồ thị hàm số bậc nhất y = (1 – 4m)x + m – 2 đi qua gốc tọa độ khi 1 – 4m ≠ 0 và m – 2 = 0

Ta có: 1 – 4m  ≠  0 ⇔ m  ≠  1/4

m – 2 = 0 ⇔ m = 2

Vậy với m = 2 thì (d) đi qua gốc tọa độ.

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
JM
Xem chi tiết
NT
7 tháng 12 2018 lúc 17:49

a) Để (d1) song song vơi (d2) thì:

a = a'

\(\Leftrightarrow m-1=3\)

\(\Leftrightarrow m=4\)

Vậy (d1) // (d2) khi m = 4 

b) Để (d1) và (d2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì:

\(\Rightarrow\)y = 0

\(\Leftrightarrow0=3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

Với x = \(\frac{1}{3}\)và y = 0 ta có:

(m - 1).\(\frac{1}{3}\)+ 2m - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\frac{m-1}{3}+\frac{6m}{3}-\frac{15}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow m-1+6m-5=0\) 

\(\Leftrightarrow7m=6\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{6}{7}\)

Vậy (d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục hoành khi m = \(\frac{6}{7}\)

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2023 lúc 18:48

a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

\(0\left(2-5m\right)+m-3=0\)

=>m-3=0

=>m=3

b: Để (d) tạo với trục Ox một góc nhọn thì 2-5m>0

=>5m<2

=>\(m< \dfrac{2}{5}\)

Để (d) tạo với trục Ox một góc tù thì 2-5m<0

=>5m>2

=>\(m>\dfrac{2}{5}\)

c: Thay x=0 và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (d), ta được:

\(0\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)

=>\(m-3=\dfrac{2}{3}\)

=>\(m=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\)

d: thay \(x=\dfrac{1}{2};y=0\) vào (d), ta được:

\(\dfrac{1}{2}\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)

=>\(1-\dfrac{5}{2}m+m-3=\dfrac{2}{3}\)

=>\(-\dfrac{3}{2}m-2=\dfrac{2}{3}\)

=>\(-\dfrac{3}{2}m=2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\)

=>\(m=-\dfrac{8}{3}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{16}{9}\)

Bình luận (0)