Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = m x + 25 x + m nghịch biến trên khoảng − ∞ ; 1 ?
A. 11.
B. 4.
C. 5.
D. 9.
3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y=\dfrac{x+1}{x+3m}\) nghịch biến trên khoảng(6;+\(\infty\) )?
4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y=\dfrac{x+2}{x+3m}\) đồng biến trên khoảng (-\(\infty\);-6)?
3.
\(y'=\dfrac{3m-1}{\left(x+3m\right)^2}\)
Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}3m-1< 0\\-3m\le6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{1}{3}\\m\ge-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-2\le m< \dfrac{1}{3}\Rightarrow m=\left\{-2;-1;0\right\}\)
4.
\(y'=\dfrac{3m-2}{\left(x+3m\right)^2}\)
Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}3m-2>0\\-3m\ge-6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{2}{3}\\m\le2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}< m\le2\Rightarrow m=\left\{1;2\right\}\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 1 x - 2 2 + m có 5 điểm cực trị?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f ' x = x − 1 2 x 2 − 2 x , với mọi x ∈ ℝ . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x 2 − 8 x + m có 5 điểm cực trị?
A. 16
B. 17
C. 15
D. 18
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm f ' x = x - 1 2 x 2 - 2 x với mọi x ϵ ℝ Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x 2 - 8 x + m có 5 điểm cực trị?
A. 16
B. 17
C. 15
D. 18
Cho hàm số y = f x có đạo hàm f ' x = x − 1 2 x 2 − 2 x , với mọi x ∈ ℝ . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x 2 − 8 x + m có 5 điểm cực trị?
A. 16
B. 17
C. 15
D. 18
Đáp án C.
Ta có:
g ' x = 2 x − 8 f ' x 2 − 8 x + m = 0 ⇔ x = 4 f ' x 2 − 8 x + m = 0 ( * ) .
Mà:
f ' x = x − 1 2 x 2 − 2 x = x − 1 2 . x x − 2 ; ∀ x ∈ ℝ .
Suy ra (*)
⇔ x 2 − 8 x + m − 1 2 x 2 − 8 x + m x 2 − 8 x + m − 2 = 0 ⇔ x 2 − 8 x + m − 1 = 0 1 x 2 − 8 x + m = 0 2 x 2 − 8 x + m − 2 = 0 3
Để hàm số đã cho có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi:
TH1. (1) có nghiệm kép x = 4 , (2), (3) có 2 nghiệm phân biệt.
TH2. (1) không có nghiệm kép x = 4 , (2), (3) có 2 nghiệm phân biệt.
Khi đó m < 16 là các giá trị thỏa mãn. Kết hợp m ∈ ℤ + ⇒ có 15 giá trị m cần tìm.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 2 ( m − x ) − m đồng biến trên khoảng ( 1 ; 2 ) ?
A. Hai
B. Một
C. Không
D. Vô số
Cho hàm số f ( x ) = m - 2 x 3 - 2 2 m - 3 x 2 + 5 m - 3 x - 2 m - 2 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x có 5 điểm cực trị?
A. 0.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Hàm số y = f x với f(x) là hàm đa thức bậc 3 có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số f(x) có hai cực trị và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
Mặt khác, f(x) là hàm số bậc 3 nên khi đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thì hàm số đồng thời cũng có hai cực trị. Do đó ta chỉ cần tìm điều kiện để phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Chọn D
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 2 x + m đồng biến trên khoảng - ∞ ; - 10 ?
A. 7.
B. Vô số.
C. 9.
D. 8.
Vậy có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án D
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f ' x = x − 1 2 x 2 − 2 x với ∀ x ∈ ℝ . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số f x 2 − 8 x + m có 5 điểm cực trị?
A. 16
B. 18
C. 15
D. 17
Cho hàm số f ( x ) = m - 1 x 3 - 5 x 2 + m + 3 x + 3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f x có đúng 3 điểm cực trị?
A. 1.
B. 5.
C. 3.
D. 4.