Cho các phản ứng sau:
( 1 ) S + O 2 → t 0 SO 2 ( 2 ) S + H 2 → t 0 H 2 S ( 3 ) S + 2 F 2 → t 0 SF 2 ( 4 ) S + 2 k → t 0 K 2 S
S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?
A. chỉ (1).
B. chỉ (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (3).
1. hoàn thành các phương trình sau? cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? Vì sao.
a) \(KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}?+?+?\)
b) \(Fe+H_3PO_4\xrightarrow[]{}?+?\)
c) \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}?+?\)
d) \(Fe_2O_3+CO\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4+?\)
a)
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)
(phản ứng phân hủy)
b)
\(3Fe + 2H_3PO_4 \to Fe_3(PO_4)_2 + 3H_2\)
(phản ứng thế)
c)
\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)
(phản ứng hóa hợp)
d)
\(3Fe_2O_3 + CO \xrightarrow{t^o} 2Fe_3O_4 + CO_2\)
(phản ứng oxi hóa khử)
1. hoàn thành các phương trình sau? cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? Vì sao.
a) KMnO4to→K2MnO4+MnO2+O2
b)3 Fe+2H3PO4→Fe3(PO4)2 +3H2
c) S+O2to→SO2
d) 3Fe2O3+COto→2Fe3O4+CO2
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → t ° SO2 (b) S + 3F2 → t ° SF6
(c) S + 6HNO3 → t ° H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (d) S + Hg → t ° HgS
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) S + O 2 → S O 2 ( 2 ) S + H 2 → H 2 S ( 3 ) S + 3 F 2 → S F 6 ( 4 ) S + 2 K → K 2 S
S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?
A. Chỉ (1)
B. (2) và (4)
C. chỉ (3)
D. (1) và (3)
Khi S phản ứng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn sẽ thể hiện tính khử
Do đó phản ứng (1) và (3), S đóng vai trò chất khử
Cho phương trình hóa học : S + O2 -> SO2
a) Viết công thức khối lượng
b) Biết khối lượng lưu huỳnh (S) tham gia phản ứng là 8g và sau phản ứng thu được 16g lưu huỳnh đioxit (SO2) . Tính khối lượng khí O2 đã tham gia phản ứng
a) Theo ĐL BTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
b) Theo a) ta có: \(m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=16-8=8\left(g\right)\)
a, Công thức khối lượng:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Leftrightarrow8+m_{O_2}=16\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=8\left(g\right)\)
a) \(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S\)
thay số: \(m_{O_2}=16-8=8\left(g\right)\)
Đốt cháy 4,48 l hỗn hợp 2 khí : O\(_2\); H\(_2\)ở đktc có tỉ lệ thể tích là 1:1 . Sau phản ứng thu được một sàn phẩm duy nhất là H2O
a) Xđ chất còn dư sau phản ứng ? Dư b/n l
b) Tính khối lượng của nước sau phản ứng
a)PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O
Theo đề , ta có: VH2 + VO2 =4,48
=> VH2 =VO2 =\(\dfrac{4,48}{2}=2,24\left(l\right)\)
=> nH2 = nO2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{n_{H2}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05< \dfrac{n_{O2}}{1}=0,1\)
=> H2 hết, O2 dư
Vậy tính số mol các chất cần tìm theo H2
Theo PT: nO2 =\(\dfrac{1}{2}nH2=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=>nO2dư = 0,1-0,05=0,05(mol)
=>mO2dư = 0,05.32=1,6(g)
b) Theo PT: nH2O = nH2 = 0,1(mol)
=>mH2O = 0,1.18 = 1,8(g)
Cho các phương trình phản ứng:
(1) KMnO4 + HCl đặc → t ° (2) Hg + S →
(3) F2 + H2O → (4) NH4Cl + NaNO2 → t °
(5) Ca + H2O → (6) H2S + O2 dư → t °
(7) SO2 + dung dịch Br2 → (8) Mg + dung dịch HCl →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là
A. 6.
B. 4 .
C. 7.
D. 5.
Đáp án D
(1) KMnO4 + HCl đặc → t °
(3) F2 + H2O →
(4) NH4Cl + NaNO2 → t °
(5) Ca + H2O →
(8) Mg + dung dịch HCl →
Cho các phương trình phản ứng:
(1) MnO2 + HCl đặc → t °
(2) Hg + S →
(3) F2 + H2O →
(4) NH4Cl + NaNO2 → t °
(5) K + H2O →
(6) H2S + O2 dư → t °
(7) SO2 + dung dịch Br2 →
(8) Mg + dung dịch HCl →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\)
2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\)
3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\)
4. C2H2 + H2O \(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\)
II. Cho sơ đồ phản ứng:
X \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2
1. Xác định X
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi tên ứng với 01 phản ứng)
III. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Cho m gam X qua dung dịch brom dư thấy có 200ml dung dịch Br2 2M phản ứng. Mặt khác nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Tính m gam hỗn hợp X ban đầu.
IV. Hỗn hợp X gồm axit fomic và anđehit fomic. Cho m gam X phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Mặt khác nếu cũng lượng X trên nhưng cho phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 64,8 gam kết tủa. Tính khối lượng của hỗn hợp X ban đầu.
Giải giúp mình nhé. Mai mình thi HKII rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.
Cho 17,2 gam B a ( O H ) 2 vào 250 gam dung dịch H 2 S O 4 loãng, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ. Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1).
Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ chứng tỏ H 2 S O 4 còn, B a ( O H ) 2 hết.
B a ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → BaSO4 + 2 H 2 O
n B a S O 4 = nBa(OH)2 = 17,1/171= 0,1 mol
=> mB B a S O 4 = 0,1 x 233 = 23,3 (g).