Cho hàm số y = m x + n x - 1 có đồ thị (C). Biết tiệm cận ngang của (C) đi qua điểm A(-1; 2) đồng thời điểm I(2; 1) thuộc (C). Khi đó giá trị của m + n là
A. m + n = -1.
B. m + n = 1.
C. m + n = -3.
D. m + n = 3 .
cho hàm số: \(y=\left(2m-1\right)x+n\) với \(\left(m\ne\dfrac{1}{2}\right)\)
Tìm giá trị của m, n biết n=2m và đồ thị hàm số \(y=\left(2m-1\right)x+n\) cắt đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x-4\) tại một điểm trên trục tung
Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4
=>m=-2
cho hàm số bậc nhất y(m-1)x+n ; y=(2m+4)x+2n -2 . tìm giá trị m , n để đồ thị của hai hàm đã cho là hai đường thẳng song song
Để hai đồ thị này song song thì
\(\left\{{}\begin{matrix}2m+4=m-1\\n< >2n-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-5\\n< >2\end{matrix}\right.\)
cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+m(n) tìm m để a) hàm số đoòng biến trên R b)đồ thị hàm số (1)// với dường thẳng y=-x-1 c) đồ thị của hàm số (1) cắt trục ox oy thứ tự tại A,B tạo thành tam giác OAB cân
a, Hàm số đồng biến khi m - 2 > 0 => m > 2
b, Đồ thị hàm số y = ( m-2)x + m song song với y = -x - 1
⇔ m - 2 = -1 ; m # -1=> m = 1
với m = 1 thì đồ thị hàm số y = ( m-2)x + m có dạng y = -x + 1 và song song với đồ thị y = -x -1
c, Đồ thị hàm số y = (m-2)x + m cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 0;
nên y = 0 => (m-2)x + m = 0 => x = -m/(m-2)
Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại A(-\(\dfrac{m}{m-2}\); 0)
Độ dài đoạn OA là |-\(\dfrac{m}{m-2}\)|
Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có hoành độ bằng 0 nên
x=0; y = m
Giao đồ thị với trục Oy là điểm B( 0;m)
Độ dài đoạn OB là |m|
Tam giác OAB cân ⇔ | -\(\dfrac{m}{m-2}\)| = |m|
\(\Leftrightarrow\) | \(\dfrac{m}{m-2}\)| =|m|
\(\Leftrightarrow\) |m-2| = 1 \(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}m-2=1\\m-2=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=1\end{matrix}\right.\)
vậy với m \(\in\){ 1; 3} thì đồ thị hàm số cắt trục Ox, Oy theo thứ tự tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB cân tại O
a. Cho hai hàm số y = x^2 có đồ thị (P) và y = x + 2 có đồ thị (D). trùng
Vẽ (P) và (D) trên cùng một trục hệ tọa độ vuông góc Oxy. Xác định tọa độ tại các giao điểm của chúng
b. Cho hàm số y = (m - 1)x + m + n . Tính giá trị của m,n để đồ thị hàm số trùng với đồ thị hàm số y = -2x + 1
a:
PTHĐGĐ là:
x^2-x-2=0
=>(x-2)(x+1)=0
=>x=2 hoặc x=-1
Khi x=-1 thì y=(-1)^2=1
Khi x=2 thì y=2^2=4
b: Để y=(m-1)x+m+n trùng với y=-2x+1 thì
m-1=-2 và m+n=1
=>m=-1 và n=1-m=1-(-1)=2
Cho hàm số y = (2m + 1) x + n . Biết rằng đồ thị hàm số trùng với đường thẳng y = 3x - 2. Tính m + n?
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
Đáp án A
Để đồ thị hàm số y = (2m + 1)x + n trùng với đường thẳng y = 3x - 2 thì:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng hàm số y=f(x) có m điểm cực trị, hàm số
y
=
f
(
x
)
có n điểm cực trị, hàm số
y
=
f
x
có p điểm cực trị. Giá trị m+n+p là
A. 26
B. 30
C. 27
D. 31
Câu 1: Cho hàm số y=-125x\(^2\)
a) Khảo sát tính đơn điệu của hàm số
b) Tìm giá trị của m, n để các điểm A(1;m) và B (n; 125) thuộc đồ thị hàm số trên
Câu 2: Cho hàm số y=( m+1)x\(^2\)
a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có hoành độ bằng -2
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ bằng -8
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ gấp ba lần hoành độ
Câu 2:
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:
m+1=2
hay m=1
Vậy: m=1
Cho hàm số y=f(x)+mx+n. Xác định m,n biết đồ thị hàm số đi qua M(-3 : 2 ) , N(1/2 : 5/6 )
Cho hai hàm số bậc nhất: \(\left(m-\dfrac{2}{3}\right)x+3\) và y = ( 2 – m). x + n – 1. Đồ thị của các hàm số đó là hai đường thẳng song song khi: m = …… và n = …
2 đồ thị song song \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-\dfrac{2}{3}=2-m\\3\ne n-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{4}{3}\\n\ne4\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số f ( x ) = x 3 + m x 2 + n x - 1 với m , n là các tham số thực thỏa mãn .Tìm số cực trị của hàm số y = f ( x ) .
A. 2
B. 9
C. 11
D. 5