Kết quả của m để hàm số sau y = x + m x + 2 đồng biến trên từng khoảng xác định là
A. m ≤ 2
B. m>2
C. m<2
D. m ≥ 2
Tìm điều kiện của m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc hai:
a) \(y = m{x^4} + (m + 1){x^2} + x + 3\)
b) \(y = (m - 2){x^3} + (m - 1){x^2} + 5\)
a) Để hàm số \(y = m{x^4} + (m + 1){x^2} + x + 3\) là hàm số bậc hai thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}m = 0\\m + 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 0.\)
Khi đó \(y = {x^2} + x + 3\)
Vây \(m = 0\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + x + 3\)
b) Để hàm số \(y = (m - 2){x^3} + (m - 1){x^2} + 5\) là hàm số bậc hai thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}m - 2 = 0\\m - 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 2.\)
Khi đó \(y = (2 - 1){x^2} + 5 = {x^2} + 5\)
Vây \(m = 2\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + 5\)
Gọi m 0 là giá trị lớn nhất của tham số thực m để hàm số y = x 2 + m x + 1 x + m đạt cực đại
tại x = 2 Tính gần đúng giá trị P = 2 m 0 2 + m 0 3 + 9 3 . Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm.
A. P ≈ 5 , 24
B. P ≈ 2 , 15
C. P ≈ 2 , 54
D. P ≈ 5 , 12
cho hàm số: y = (m - 1) x + 2m - 5 : (m \(\ne\) 1) (1)
a, Timd giá trị của m để đường thẳng có phương trình 1 song song với đường thẳng y = 3x + 1
b, Vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1,5 . Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hoành (kết quả làm tròn đến phút)
a) Để (1) song song với đường thẳng y=3x+1 thì m-1=3
hay m=4(nhận)
Vậy: Khi m=4 thì (1) song song với đường thẳng y=3x+1
Cho hàm số \(y = \sin x\).
a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số
b) Hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) bằng cách tính giá trị của \(\sin x\) với những x không âm, sau đó sử dụng kết quả câu a để suy ra giá trị tương ứng của \(\sin x\) với những x âm.
\(x\) | \( - \pi \) | \( - \frac{{3\pi }}{4}\) | \( - \frac{\pi }{2}\) | \( - \frac{\pi }{4}\) | 0 | \(\frac{\pi }{4}\) | \(\frac{\pi }{2}\) | \(\frac{{3\pi }}{4}\) | \(\pi \) |
\(\sin x\) | ? | ? | ? | ? | ? | ? | ? | ? | ? |
Bằng cách lấy nhiều điểm \(M\left( {x;\sin x} \right)\) với \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\).
c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các đoạn khác có độ dài bằng chu kỳ \(T = 2\pi \), ta được đồ thị của hàm số \(y = \sin x\) như hình dưới đây.
Xem chi tiết
a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D
Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right) = - \sin x = - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)
Vậy \(y = \sin x\) là hàm số lẻ.
b)
\(x\) | \( - \pi \) | \( - \frac{{3\pi }}{4}\) | \( - \frac{\pi }{2}\) | \( - \frac{\pi }{4}\) | 0 | \(\frac{\pi }{4}\) | \(\frac{\pi }{2}\) | \(\frac{{3\pi }}{4}\) | \(\pi \) |
\(\sin x\) | \(0\) | \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\) | \( - 1\) | \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\) | 0 | \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\) | 1 | \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\) | 0 |
c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \sin x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\), tập giá trị là [-1;1] và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right),\;k\; \in \;\mathbb{Z}.\)
Cho hàm số y = (3 - 2√2x) + √2 - 1. Giá trị của y khi x = 3 + 2√2 là .........
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy.
Cho hàm số y = (m2 - 3m)x2 + (2m2 + m)x + 3.
Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất.
Trả lời: m = .............
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH bằng 10cm, đường cao BK bằng 12cm.
Độ dài cạnh đáy BC là ...........cm.
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = x 3 - 3 mx 2 + 3 m 2 - 1 x - 3 m 2 + 5 đạt cực đại tại x = 1. Ta có kết quả:
A. m = 0 hoặc m = 2
B. m = 2
C. m = 1
D. m = 0
Tìm điều kiện của m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc hai:
a) \(y = (1 - 3m){x^2} + 3\)
b) \(y = (4m - 1){(x - 7)^2}\)
c) \(y = 2({x^2} + 1) + 11 - m\)
a) Để hàm số \(y = (1 - 3m){x^2} + 3\) là hàm số bậc hai thì: \(1 - 3m \ne 0\) tức là \(m \ne \frac{1}{3}\)
Vậy \(m \ne \frac{1}{3}\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai.
b) Để hàm số \(y = (4m - 1){(x - 7)^2}\) là hàm số bậc hai thì: \(4m - 1 \ne 0\) tức là \(m \ne \frac{1}{4}\)
Vậy \(m \ne \frac{1}{4}\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai.
c) Để hàm số \(y = 2({x^2} + 1) + 11 - m\) là hàm số bậc hai thì: \(2 \ne 0\) và \(m \in \mathbb R\)
Vậy \(m \in \mathbb R\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai.
Bài 1: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a) y = \(\sqrt{m-2}\).(-x+1) , (x là biến )
b) y = (m - 1).(m +1). x + 2
c) y = (m + 2). x^2 + 2.(m^2 - 4).x +15
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì m-2>0
hay m>2
b: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(\left(m-1\right)\left(m+1\right)>0\)
hay \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)
Bài 1 : Cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x +3m
a. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b. Tìm m để đô thị hàm số song song với đường thẳng y = x-1
c. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua giao điểm của 2 đường thẳng sau : y= 3x+2-4
d. Tìm m để đô thị hàm số cắt đường thẳng y= 2x+1 tại điểm có hoành độ là -4
e. Tìm m để đô thị hàm số cắt đường thẳng y=3x-5 tại điểm có tung độ là 2