TG

Những câu hỏi liên quan
TG
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NT
10 tháng 1 2023 lúc 9:43

Bài 8:

a: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc với BC và M là trung điểm của BC

b: Xét ΔMAB vuông tại M và ΔMDC vuông tại M có

MB=MC

góc MBA=góc MCD

Do đo: ΔMAB=ΔMDC

=>MA=MD

=>M là trung điểm của AD

 

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
MH
8 tháng 8 2021 lúc 16:22

3) 

a)vì góc E=F=40 mà 2 góc có vị trí đồng vị 

b)vì góc F=M=40 mà 2 góc có vị trí so le ngoài 

b//c mà b//a suy ra a//c

Bình luận (0)
MH
8 tháng 8 2021 lúc 16:26

4)

a)vì góc A1=B1 mà 2 góc có vị trí đồng vị

b)B4=B1, A3=A1

vì B1+B2=180 suy ra B2=110=B3 đối đỉnh

A2=A4=110

 

Bình luận (0)
H24
8 tháng 8 2021 lúc 16:30

Bài 3: (gọi tạm hai góc có trong hình là E1 và F1)

a/ Ta có: \(\hat{E_1}=\hat{F_1}=40\text{°}\) 

- Hai góc ở vị trí đồng vị. Vậy:\(a\text{ // }b\)

-------------------

b/ Gọi góc đối đỉnh F1 là F2

\(F_1=F_2=40\text{°}\) (đối đỉnh)

\(F_2=M_1=40\text{°}\). Mà F2 và M1 là hai góc đồng vị

\(b\text{ // }c\)

\(a\text{ // }b\)\(b\text{ // }c\) 

Vậy: \(a\text{ // }c\)

==========

Bài 4:

a/ \(A_1=B_1=70\text{°}\text{ }\)

- Mà A1 và B1 là hai góc đồng vị. Vậy: \(a\text{ // }b\)

--------------------

b/ \(\hat{A_2}=180\text{​​}\text{°}-\hat{A_1}=130\text{°}\) (kề bù)

\(\hat{A_3}=\hat{A_1}=70\text{°}\)(đối đỉnh)

\(\hat{A_4}=\hat{A_2}=130\text{°}\) (đối đỉnh)

\(\hat{B_2}=180\text{°}-\hat{A_1}=130\text{°}\) (trong cùng phía)

\(\hat{B_3}=\hat{B_2}=130\text{°}\) (đối đỉnh)

\(\hat{B_4}=\hat{A_1}=70\text{°}\) (so le trong)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
EC
6 tháng 10 2021 lúc 20:10

a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.2,5=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Mol:     0,2       0,2             0,2          0,2

Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) ⇒ Zn hết, H2SO4 dư

b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(m_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)

  \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,25-0,2\right).98=4,9\left(g\right)\)

Bình luận (1)
NT
6 tháng 10 2021 lúc 20:11

Bài 2 : 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

100ml = 0,1l

\(n_{H2SO4}=2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Zn+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)

            1           1             1           1

          0,2        0,25        0,2         0,2

b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)

                     ⇒ Zn phản ứng hết , H2SO4 dư

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn

\(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
HP
6 tháng 10 2021 lúc 20:14

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

a. PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

b. Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{0,1}=2,5M\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)

=> H2SO4 dư

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)

c. Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)

Ta có: 

- Khối lượng ở vế trái là: 24,5 + 13 = 37,5(g)

- Khối lượng vế phải là: 0,4 + 32,2 = 32,6(g)

=> Khối lượng chất còn lại sau phản ứng là:

37,5 - 32,6 = 4,9(g)

Bình luận (1)
3T
Xem chi tiết
DH
10 tháng 4 2023 lúc 19:15

Ý cho bài viết của bạn: 

- Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng ta hình thành kỉ luật, nề nếp khi bắt tay vào làm một việc nào đó. 

- Khi có kế hoạch ta sẽ thực hiện kế hoạch hiệu quả hơn. 

- Việc hình thành kế hoạch sẽ giúp ta dự liệu được những tình huống xấu nhất không may xảy ra. 

- Nếu làm việc không có kế hoạch dễ bị thách thức bất ngờ ập đến làm sụp đổ tất cả. 

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
IP
11 tháng 7 2021 lúc 21:04

Quy ước gen : 

Thân xám A 

Thân đen a 

a. Ruồi bố thân xám có KG là Aa và AA 

Ruồi mẹ thân đen có KG là : aa

P giao phối có 2 phép lai : AA x aa (1) hoặc Aa x aa(2)

Nếu TH (1) thì F1 có KG là Aa và KH là thân xám 

TH(2) thì F1 có KG là 1Aa : 1aa và KH là 1 xám : 1 đen

b. Nếu cho ruồi giấm giao phối với nhau thì F1 có các sơ đồ: 

TH Nếu F1 100% thân xám => F1 x F1 : Aa x Aa

TH Nếu F1 50% xám : 50% đen => F1 x F1 : Aa x Aa hoặc Aa x aa hoặc aa x aa 

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
H24
20 tháng 9 2021 lúc 13:07

 

P1:  Hạt vàng(A)         x.     Hạt xanh(a)

Kiểu gen hạt vàng: Aa;AA

               Hạt xanh: aa

TH1: P1:    AA( vàng).     x.   aa( xanh)

     GP1.     A.                         a

       F1.         Aa(100% vàng)

TH2 P1.      Aa( vàng).    x.   aa( xanh)

      Gp1.    A,a.                      a

       F1.    1Aa:1aa

    Kiểu hình:1 vàng:1 xanh

P2: Hạt trơn (B)     x    hạt nhăn(b)

Kiểu gen hạt trơn: BB;Bb

               Hạt nhăn: bb

TH1 P2      BB( trơn)     x   bb( nhăn)

       GP2    B                      b

        F1        Bb(100% trơn)

TH2  P2    Bb( trơn)   x    bb( nhăn)

        GP2     B,b                b

          F1     1Bb:1bb

kiểu hình:1 trơn:1 nhăn

 

Bình luận (0)
TC
20 tháng 9 2021 lúc 13:04

Sơ đồ lai:

*P1: AA( hạt vàng) x aa( hạt xanh)

G: A                           a

F1:     Aa ( 100% hạt vàng)

*P1: Aa ( hạt vàng ) x aa ( hạt xanh)

G: A,a                        a

F1: 1 Aa :1 aa( 1 hạt vàng: 1 hạt xanh)

*P2: Bb ( hạt trơn ) x bb ( hạt nhăn)

G:   B,b                        b

F1: 1 Bb:1bb( 1 hạt trơn : 1 hạt nhăn)

*P2: BB( hạt trơn) x bb( hạt nhăn)

G: B                          b

F1: Bb( 100% hạt trơn)

 

 

Bình luận (2)