Lần lượt tác dụng lực có độ lớn F 1 v à F 2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a 1 ; a 2 . B i ế t 3 F 1 = 2 F 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a 2 a 1
A. 3 2
B. 2 3
C. 3
D. 1 3
Tác dụng một lực F → lần lượt vào các vật có khối lượng m 1 , m 2 , m 3 thì các vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt bằng 2 m / s 2 , 5 m / s 2 , 10 m / s 2 . Nếu tác dụng lực nói trên vào vật có khối lượng ( m 1 + m 2 + m 3 ) thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 1,25 m / s 2
B. 2,25 m / s 2
C. 3,25 m / s 2
D. 4,25 m / s 2
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Ta có theo định luật II newton F = ma ⇒ a = F m
Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ ở trạng thái cân bằng, lò xo nhẹ và các lực cản không đáng kể. Biết khối lượng của hai vật (coi như chất điểm) lần lượt là m 1 = 4,0kg và m 2 = 6,4kg; độ cứng của lò xo k = 1600N/m; lực F → tác dụng lên m 2 có phương thẳng đứng hướng xuống với độ lớn F = 96N. Ngừng tác dụng lực F → đột ngột thì lực nén do khối lượng m 1 tác dụng lên mặt giá đỡ có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 0
B. 4N
C. 8N
D. 36N
Chọn C
Tại vị trí cân bằng, lò xo bị nén Dl= m 2 g/k=0,04cm
Hệ dao động điều hòa theo biên độ A=F/k=0,06 cm
Vì Dl<A nên trong cả quá trình, lò xo có lần lượt bị nén và bị dãn => mặt giá đỡ chịu lực nén nhỏ nhất khi lò xo dãn nhiều nhất:
F m i n = m 1 g – k(A-Dl)=8(N)
Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N , F 2 , hợp lực của chúng có độ lớn F = 50N và giá của hợp lực F → cách giá của F 1 → một đoạn 30cm. Độ lớn của F 2 → lực F 2 → và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá là:
A. 30 N và 20 cm
B. 20 N và 20 cm
C. 70 N và 30 cm
D. 30 N và 30 cm
lần lượt tác dụng lực có độ lớn F1 và F2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a1 và a2. bỏ qua mọi ma sát tỉ số a2/a1 là
A. 3/1 B.1/3 C.2/3 D.3/2
Áp dụng định luật ll Niu-tơn:
\(F_1=m\cdot a_1\)
\(F_2=m\cdot a_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{a_2}{a_1}\)
Mà \(3F_1=2F_2\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{3}{2}=\dfrac{a_2}{a_1}\)
Chọn D.
Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 lần lượt có độ lớn 3 N và 4 N. Tính hợp tacs dụng lên vật, gia tốc của vật? Vẽ hình biểu diễn hợp lực và gia tốc? Giair bài tập trong các trường hợp sau.
a) Hai lực cùng chiều
b) Hai lực ngược chiều
c) Hai lực vuông góc nhau
d) Hai lực cố hướng với nhau một góc 120 độ
cùng chiều : F=F1+F2=7 N.
ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).
tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.
Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .
Vật có khối lượng 10 kg chuyển động thẳng trên đoạn đường AB chịu tác dụng của một lực f theo phương ngang và tăng vận tốc lên 4 m trên giây đến 10 m trên giây trong thời gian 2 giây hỏi lực f tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu
Lực F gây ra cho vật gia tốc bằng: \(a=\dfrac{10-4}{2}=3\left(m/s^2\right)\)
Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) \(\Rightarrow F=m.a=10.3=30\left(N\right)\)
KL...
.Vật chịu tác dụng của 2 lực có độ lớn lần lượt là 12N, 35N, góc giữa 2 lực là 65 độ. Tìm độ lớn hợp lực tác dụng lên vật ?
(1 Point)
25,4 N
39,3 N
41,3 N
51,7 N
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có độ lớn lực tác dụng lên vật là:
\(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha=12^2+35^2+2.12.35.cos65\Rightarrow F=41,5N\)
Một lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 7 m/s đến 10 m/s trong 5 s. Lực F tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 7 N.
B. 10 N.
C. 3N.
D. 5 N.
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Áp dụng định luật II Niu – tơn: