Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 1,2
B. 1,8
C. 2,4
D. 2
1.Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là
2.Cho 200 ml dd gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) dd C chứa NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M Hãy tính thể tich V(lít) cần dùng để thu được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa Al(OH)3 tan hết Tính lượng kết tủa đó (giả sử khi Mg(OH)2 kết tủa hết thì Al(OH)3 tan trong kiềm kh ng đáng kể)
3.Cho 200ml dung dịch NaOH vào 200g dung dịch Al2(SO4)3 1,71% Sau phản ứng thu được 0,78g kết tủa Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH tham gia phản ứng
giải bằng pthh, không dùng pt ion
Bài 1:
400ml dd E chứa \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,4x\left(mol\right)\\Al_2\left(SO_4\right)_3:0,4y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét TN2:
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{33,552}{233}=0,144\left(mol\right)\)
=> \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,144}{3}=0,048\left(mol\right)\)
=> y = 0,12
Xét TN1:
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{8,424}{78}=0,108\left(mol\right)\)
nNaOH = 0,612.1 = 0,612 (mol)
Do \(3.n_{Al\left(OH\right)_3}< n_{NaOH}\) => Kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: Al2(SO4)3 + 6NaOH --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
0,048------>0,288------------------->0,096
AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3
0,4x--->1,2x------------------>0,4x
Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
(0,324-1,2x)<-(0,324-1,2x)
=> 0,096 + 0,4x - (0,324-1,2x) = 0,108
=> x = 0,21
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,21}{0,12}=\dfrac{7}{4}\)
Bài 3:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.1,71\%}{342}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
- Nếu kết tủa không bị hòa tan:
PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
0,03<-------------------------------0,01
=> \(C_M=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
- Nếu kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
0,06<---0,01-------------------------->0,02
Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
0,01---->0,01
=> \(C_M=\dfrac{0,06+0,01}{0,2}=0,35M\)
Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55g. Tính nồng độ dung dịch NaOH ban đầu.
A. 0,75 M
B. 1,75M
C. 1M
D. 1,25M
Đáp án B
Số mol AlCl3 là nAlCl3= 0,1.1 = 0,1 (mol)
Số mol Al2O3 là nAl2O3= 2,55/102 = 0,025 (mol)
Theo pt (3) ta thấy số mol Al(OH)3 còn lại là 0,05 mol
Như vậy đã có: 0,1 - 0,05 = 0,05 mol Al(OH)3 đã bị hòa tan.
Từ (1) và (2) số mol NaOH = 3.0,1 + 0,05 = 0,35 (mol)
Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1 M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. (H2N)2C3H5COOH
B. H2NC2C2H3(COOH)2
C. H2NC3H6COOH
D. H2NC3H5(COOH)2
cho 250ml dung dịch K2SO4 1M, Na2CO3 1M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch gồm Ba(NO3)2 0,5M và BaCl2 1M.
a. Tính giá Trị V
b. Tính nồng độ các ion có trong dung dịch sau phản ứng sau khi lọc bỏ kết tủa
\(n_{K_2SO_4}=0,25mol\)
\(n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,5Vmol\)
\(n_{BaCl_2}=Vmol\)
Ba2++SO42-\(\rightarrow\)BaSO4
Ba2++CO32-\(\rightarrow\)BaCO3
ta có: 0,25+0,25=0,5V+V giải ra V=\(\dfrac{1}{3}l\)
Các ion trong dd sau phản ứng:
K+=Na+=0,25mol suy ra nồng độ mol=0,25/(\(\dfrac{1}{3}+0,25\))=0,43M
NO3- 0,5/3mol suy ra nồng độ mol=0,5/3:(\(\dfrac{1}{3}+0,25\))=0,29M
Cl- 1/3mol suy ra nồng độ mol=1/3:(\(\dfrac{1}{3}+0,25\))=0,57M
1.Hoà tan V lít khí HCL vào nước thành 200ml dung dịch X. Trung hoà 100ml dung dịch X cần vừa hết 0,05 lít dung dịch NaOH 1M. Hỏi V có giá trị là bao nhiêu?
2.Hoà tan 34,8 gam MnO2 vào dung dịch HCL đặc, sau phản ứng thu được V lít khi clo. Hỏi giá trị của V là bao nhiêu?
3. Sục khí clo dư vào bình chứa NaBr, NaI đến phản ứng hoàn toàn thu được 23,4 gam muối NaCl. Số mol hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
4.Kim loại X tác dụng với clo cho muối B, cũng kim loại X như trên cho tác dụng với dung dịch HCL cho muối C. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch muối B ta được muối C. Hỏi X là kim loại nào?
Các bạn giải gấp hộ mik nhé. T3 mik kiểm tra rồi
1. HCl + NaOH => NaCl + H2O (1)
nNaOH = 0,05.1 = 0,05 (mol)
(1) => nHCl = nNaOH = 0,05 (mol)
Trong 100 ml dd X có 0,05 mol HCl
=> Trong 200 ml dd X có 0,1 mol HCl
VHCl = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
2. MnO2 + 4HClđ=>MnCl2 + Cl2 +2H2O(2)
nMnO2 = \(\frac{34,8}{87}=0,4\left(mol\right)\)
(2) => nCl2 = nMnO2 = 0,4 (mol)
=> VCl2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
3. Cl2 + 2NaBr => 2NaCl + Br2 (3)
Cl2 + 2NaI => 2NaCl + I2 (4)
nNaCl = \(\frac{23,4}{58,5}=0,4\left(mol\right)\)
(3),(4) => nhỗn hợp ban đầu = nNaCl = 0,4 (mol)
4. X + Cl2 => B
X + HCl => C
X + B => C
=> X : Fe
Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.Tham khảo
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2.
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
1-đúng, Cr bị thụ động.
2-sai, CrO3 là oxit axit.
3-đúng.
4-sai, Cr tác dụng với Cl2 tạo ra CrCl3.
5-đúng.
6-sai, Cr hoạt động mạnh hơn Fe
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(2) CrO3 là oxit lưỡng tính.
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HCl và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2.
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
1-đúng, Cr bị thụ động.
2-sai, CrO3 là oxit axit.
3-đúng.
4-sai, Cr tác dụng với Cl2 tạo ra CrCl3.
5-đúng.
6-sai, Cr hoạt động mạnh hơn Fe.