Cho các dung dịch sau: HCl, Na 2 CO 3 , AgNO 3 , Na 2 SO 4 , NaOH và KHSO 4 . Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe NO 3 2 là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Chỉ dùng kim loại đồng hãy phân biệt các dung dịch không nhãn đựng riêng biệt sau: BaCl 2 ; KOH;AgNO 3 ;Na 2 CO 3
DÙng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau đây để nhận biết dd Na2SO4 và dd Na2CO3
A. Dung dịch HCl B. DUng dịch Pb(NO3)2 C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch BaCl2
dùng dung dịch HCl làm thuốc thử
Na2SO4 không phản ứng với HCl
Na2CO3 xuất hiện bọt khí
Na2CO3 + 2HCl ➞H2O + 2NaCl + CO2
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên chất ban đầu là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2SO4
bài 2: chỉ được dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch trong các trường hợp sau:
a) H2SO4, NaCl , NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl
b) NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S
c) Na3PO4, Al(NO3)2 ,BaCl2, Na2SO4, HCl
d) Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3 , MgCl2
e) Na2CO3, AgNO3 , CaCl2, HCl
Mình làm câu a thôi nhé:
+Đánh số thứ tự từng lọ
Sử dụng quỳ tím thì:
+Hóa đỏ : H2SO4, HCl (I)
+Hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 (II)
+Không đổi màu: NaCl, BaCl2 (III)
Cho (III) tác dụng với (I) (có thể là NaCl và BaCl2) :
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4 ,chất đã phản ứng với H2SO4 để tạo kết tủa là Ba(OH)2
+ 2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím 1 lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III)
+Chất tạo ra kết tủa là BaCl2
pt: H2SO4 +BaCl2 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
Đánh sô thứ tự từng lọ :
*Sử dụng quỳ tím :
+ Hóa đỏ: H2SO4 ,HCl (I)
+Hóa xanh:NaOH ,Ba(OH)2 (II)
+không đổi màu: NaCl, BaCl (III)
*Cho (II) tác dụng với (I)
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4, vậy suy ra dung dịch tác dụng với nó là Ba(OH)2
+2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III):
+Xuất hiện kết tủa là: BaCl2
pt: BaCl2 +H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
Bài 1: Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120g dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch có nồng độ 20%.Tính C% của hai dung dịch đầu.
Bài 2:Cho 307g dung dịch Na2CO3 tác dụng với 365g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 1 dung dịch muối có nồng độ 9%.Hãy tính C% của dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl.
1. \(n_{NaCl}=x\left(mol\right)\)
\(PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(m_{ddspu}=200+120-22x=320-22x\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{58,5x}{320-22x}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow.........................\\ \Leftrightarrow x=1,02\left(mol\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{\frac{1,02}{2}.106}{200}.100\%=27,03\left(\%\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{1,02.36,5}{120}.100\%=31,03\left(\%\right)\)
2. \(n_{NaCl}=x\left(mol\right)\)
\(PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(m_{ddspu}=307+365-22x=672-22x\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{58,5x}{672-22x}.100\%=9\%\\ \Leftrightarrow.........................\\ \Leftrightarrow x=1\left(mol\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{\frac{1}{2}.106}{307}.100\%=17,26\left(\%\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{1.36,5}{365}.100\%=10\left(\%\right)\)
Bài1:
nNa2CO3 = x
Na2CO3 + 2HCl —> 2NaCl + CO2 + H2O
x…………….2x……………2x……..x
mdd sau phản ứng = mddNa2CO3 + mddHCl – mCO2 = 320 – 44x
C%NaCl = 58,5.2x/(320 – 44x) = 20%
—> x = 0,5087
C%Na2CO3 = 106x/200 = 26,96%
C%HCl = 36,5.2x/120 = 30,95%
Bài 2:
Gọi x là số mol của Na2CO3( chất tan)
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
__x_______2x_______2x___________x
Ta có:
m NaCl = 117x (g)
m dd sau phản ứng = (307 + 365) - 44x ( mdd = m trươc p/ú - m khí )
Ta có: m ct / m dd = C / 100
=> 117x / (672 - 44x) = 9 \ 100
Giải ra x = 0.5(mol)
=> C% Na2CO3 = (0.5 x 106) / (672 - 44 x 0,5) x 100 = 8.15%
=> C% HCl = ( 2 x 0,5 x 36.5) / ( 672 - 44x0.5) x 100 =5.61%
Cho 307g dung dịch Na2CO3 tác dụng với 365g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được một dung dịch muối có nồng độ 9%. Hãy tính nồng độ % của dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
__x_______2x_______2x___________x
Ta có:
mNaCl = 117x (g)
mdd sau p/ứ = 307+365-44x =672-44x
=> 117x/(672-44x) = 9\100
=>x = 0,5(mol)
=> C% Na2CO3 = 0,5.106 /672 - 44.0,5 .100% = 8.15%
=> C% HCl =2.0,5.36,5/672 - 44.0,5 .100% =5.61%
Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ có kết tủa xuất hiện
A Dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3
B Dung dịch KOH và dung dịch BaCl2
C Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl
D Dung dịch CuSO4 và dung dịch HCl
Đáp án : A
NaCl + AgNO3 => AgCl ↓ + NaNO3
BT1 : Cho 307 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng với 365 gam dung dịch HCl sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 9% . Tính nồng độ phần trăm các dung dịch Na2CO3 , HCl
viết pt phản ứng và nêu hiệu tượng xảy ra trong mỗi TN sau:
a) Cho khối lượng Na vào dung dchj AgNO3.
b)cho các viên Zn vào hỗn hợp CuCl2 và HCl, hòa tan trong nước.
c)sục khí SO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2;sục khí Cl vừa đủ vào dung dịch NaOH.
d)cho từ từ mỗi chất dung dịch dung dịch HCl,khí CO; dung dịch AlCl3 vào mỗi ống nghiêm chứa sẵn dung dịch NaAlO2 cho tới dư.
Bài 5:
Ba dung dịch muối Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 có thể được phân biệt bằng những phản ứng hóa học nào?
Bài 6:
Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác:
A, CaCl2, HCl, Na2CO3, KCl.
B, NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.
C, AgNO3, CuCl2, NaNO3, HBr.
D, NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.
E, HCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4.
F, Na2CO3, H2O, HCl, NaCl.
Bài 7:
Trong 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa: AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết chất trong lọ B tạo khí với chất trong lọ C nhưng không phản ứng với chất trong lọ D. Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích?
Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch :
A.
KCl và AgNO 3
B.
BaCl 2 và Na 2 SO 4 ;
C.
BaCl 2 và H 2 SO 4
D.
KCl và NaNO 3
Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaOH, sản phẩm tạo ra là:
A.
Na 2 CO 3 + H 2 O
B.
Na 2 CO 3 + NaHCO 3 + H 2 O
C.
NaHCO 3 + H 2 O
D.
Na 2 CO 3 + NaHCO 3
Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với dd :
A.
Cu(NO 3 ) 2
B.
CaCl 2
C.
Ba(NO 3 ) 2
D.
K 2 CO 3
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO 2 (ở đktc) trong 400 ml dung dịch NaOH, tạo ra 16,7 gan muối. Tính C M của dung dịch NaOH đã dùng.
A.
0,75M
B.
0,375M
C.
0,05M
D.
0,5M
Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam 1 kim loại R trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí
SO 2 (ở đktc). Tìm kim loại R.
A.
Fe
B.
Mg
C.
Cu
D.
Al
Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch :
A.KCl và AgNO 3
B.BaCl 2 và Na 2 SO 4 ;
C.BaCl 2 và H 2 SO 4
D.KCl và NaNO 3
Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaOH, sản phẩm tạo ra là:
A.Na 2 CO 3 + H 2 O
B.Na 2 CO 3 + NaHCO 3 + H 2 O
C.NaHCO 3 + H 2 O
D.Na 2 CO 3 + NaHCO 3
Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với dd :
A.Cu(NO 3 ) 2
B.CaCl 2
C.Ba(NO 3 ) 2
D.K 2 CO 3
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO 2 (ở đktc) trong 400 ml dung dịch NaOH, tạo ra 16,7 gan muối. Tính C M của dung dịch NaOH đã dùng.
A.0,75M
B.0,375M
C.0,05M
D.0,5M
\(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHSO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\104x+126y=16,7\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam 1 kim loại R trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí
SO 2 (ở đktc). Tìm kim loại R.
A.Fe
B.Mg
C.Cu
D.Al