Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Bình luận (0)
1M
Xem chi tiết
H24
7 tháng 10 2021 lúc 17:06

-Trích mẫu thử và đánh số tự để nhận biết 

-Cho quỳ tím vào các dd trên

+Nhận biết naoh làm quỳ tím hóa xanh

+Nhận biết 2 dd còn lại làm quỳ tím hóa đỏ

-Cho dd ba(oh)2 vào 2 dd làm quỳ tím hóa đỏ

+Nhận biết h2so4 xuất hiện kết tủa trắng

+Nhận biết hcl không hiện tượng

Pthh:

Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + H2O

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
2 tháng 3 2019 lúc 17:41

Đáp án A

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.

Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
3 tháng 3 2019 lúc 7:32

Chọn A

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.

Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2021 lúc 17:09

Câu 3 : 

\(a) n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b =1 1,1(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{11,1}.100\% = 24,32\%\\ \%m_{Fe} = 100\% -24,32\% = 75,68\%\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{14,6\%} = 150(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{hỗn\ hợp} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 11,1 + 150 - 0,3.2 = 160,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = a = 0,1(mol)\ ;\ n_{FeCl_2} = b = 0,15(mol)\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,1.133,5}{160,5}.100\% =8,32\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,15.127}{160,5}.100\% = 11,87\%\)

Bình luận (0)
H24
26 tháng 3 2021 lúc 17:15

Câu 2 : 

\(2KMnO_4 + 16HCl \to 2MnCl_2 + 2KCl + 5Cl_2 + 8H_2O\\ Cl_2 + 2Na \xrightarrow{t^o} 2NaCl\\ 2NaCl \xrightarrow{đpnc} 2Na + Cl_2\\ Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\)

Câu 4 : 

\(2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2\\ 2K + 2HCl \to 2KCl + H_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\\ n_{HCl} = \dfrac{a.C\%}{36,5} = \dfrac{a.C}{3650}(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{a-a.C\%}{18} (mol)\)

Theo PTHH :

\(2n_{H_2} = n_{HCl} + n_{H_2O}\\ \Leftrightarrow 2.\dfrac{0,05a}{2} = \dfrac{a.C}{3650} + \dfrac{a-a.C\%}{18}\\ \Leftrightarrow 0,05 = \dfrac{C}{3650} + \dfrac{1-C\%}{18}\\ \Leftrightarrow C = 19,73\)

Vậy C% = 19,73%

Bình luận (0)
TM
31 tháng 5 2022 lúc 16:03

Câu1:

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tìm vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ các mẫu thử còn lại không hiện tượng là NaCl,NaNO3,NaBr

- Cho dd \(AgNO_3\) tới dư vào các mẫu thử còn lại :

+ mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl

NaCl+\(AgNO_3\) →AgCl↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là NaBr

NaBr+ \(AgNO_3\) →AgBr↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào không có hiện tượng là \(NaNO_3\)

Câu 2:

1. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

2. \(Cl_2+2Na\underrightarrow{t^o}2NaCl\)

3. \(2NaCl\underrightarrow{đpnc}2Na+Cl_2\)

4.\(2HBr+Cl_2\rightarrow2HCl+Br_2\)

\(2NaI_{\left(lạnh\right)}+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\)

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
25 tháng 3 2019 lúc 2:36

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
3 tháng 8 2018 lúc 2:14

Đáp án D.

3.

(a) (d) (f)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
9 tháng 9 2017 lúc 13:57

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
3 tháng 3 2018 lúc 7:11

Chọn A

(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol

(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam

(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa

Bình luận (0)