Cho phản ứng: A + B → C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/1) của chất A là:
A. 0,042 mol/l.
B. 0,098 mol/l.
C. 0,02 mol/l.
D. 0,034 mol/l.
Cho phản ứng A + B ⇄ C . Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
A. 0,16 mol/l.phút
B. 0,016 mol/l.phút
C. 1,6 mol/l.phút
D. 0,106 mol/l.phút
Cho phản ứng hóa học: A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là
A. 0,16 mol/l.phút
B. 0,016 mol/l/phút
C. 1,6 mol/l.phút
D. 0,064 mol/l.phút
Chọn D
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất B là:
Cho phản ứng: A + B D C
Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/1, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
A. 0,16 mol/l.phút
B. 0,016 mol/l.phút
C. 0,064 mol/l.phút
D. 0,106 mol/l.phút
Đáp án C
Tốc độ trung bình phản ứng:
Cho phản ứng: A + B D C
Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/1, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
A. 0,16 mol/l.phút
B. 0,016 mol/l.phút
C. 0,064 mol/l.phút
D. 0,106 mol/l.phút
Đáp án C
Tốc độ trung bình phản ứng:
v ¯ = ∆ C B ∆ t = 0 , 8 - 0 , 8 . 0 , 2 10 = 0 , 064 ( mol / l . phut )
Cho phản ứng: A+2B->C. Nồng độ ban đầu của A là 0.8 mol/l, của B là 1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B còn 0.6 mol/l. Vậy nồng độ của A còn lại là: A. 0.4. B. 0.2. C. 0.6. D. 0.8.
cho phản ứng : 2A + B2 ⇔ 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).
cho phản ứng : 2A + B2 tạo thành 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).
Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac: N2 + 3H2 -> 2NH3 . ∆rH0298 <0
Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau: [N2] = 0,5 mol/l; [H2] = 0,6 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3] = 0,1 mol/l.
a/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng ?
b/ Nêu các biện pháp tác động lên hệ cân bằng để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 ?a)Tại tđ cân bằng:
\(\left[N_2\right]=0,5-\dfrac{1}{2}.0,1=0,5-0,05=0,45\left(M\right)\)
\(\left[H_2\right]=0,6-\dfrac{3}{2}.0,1=0,6-0,15=0,45\left(M\right)\)
\(\Rightarrow k_c=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right].\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,1^2}{0,45.0,45^3}\approx0,244\)
b) Để tăng H tổng hợp \(NH_3\), chúng ta có thể:
- Tăng P bằng cách giảm V (chọn P phù hợp)
- Giảm nhiệt độ của hệ ( chọn nhiệt độ phù hợp)
- Thêm \(N_2;H_2\)
cho phản ứng : 2A + B2 ⇔ 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).