cho phản ứng : 2A + B2 ⇔ 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).
cho phản ứng : 2A + B2 tạo thành 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).
cho phản ứng : 2A + B2 tạo thành 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).
cho phản ứng : 2A + B2 \(\Leftrightarrow\) 2AB . Biết nồng độ ban đầu của A là 3 mol/lít , nồng độ của B2 là 0,2 mol/lít . Hằng số tốc độ phản ứng là k=0,3 . Tính tốc độ phản ứng , biết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên là V=k(nồng độ của A)2(nồng độ của B2).
24. Tính tốc độ trung bình của phản ứng, biết rằng khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,1 mol/l; sau 1 phút nồng độ của chất còn lại 0,05 mol/l.
25. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,33. Ở 25°C, phản ứng kết thúc sau 2 giờ. Dựa vào quy tắc thực nghiệm Van’t Hoff, cho biết sau bao lâu phản ứng kết thúc nếu tiến hành phản ứng ở 80°C. 26. Để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tác chất đối với tốc độ phản ứng: F2 (k) + 2ClO2 (k) → 2FClO2 (k)
giúp mn ơi
31. Cho phản ứng H2 (k) + I2 (k) à 2HI (k) ở nhiệt độ 508o
C
Thí nghiệm Nồng độ H2 (M) Nồng I2 (M) Tốc độ phản ứng (mol/l.s)
1 0,1 0,025 1,4.10−6
2 0,4 0,025 5,6.10−6
3 0,1 0,0125 0,7.10−6
Hãy viết phương trình động học của phản ứng và xác định bậc của phản ứng và hằng số tốc độ phản ứngíup
gíup với ạ
26. Để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tác chất đối với tốc độ phản ứng: F2 (k) + 2ClO2 (k) → 2FClO2 (k). Ta có thể thay đổi nồng độ đầu của các tác chất rồi tiến hành đo tốc độ đầu của phản ứng tại một nhiệt độ không đổi, kết quả được ghi ở bảng dưới.
Thí nghiệm | Nồng độ F2 (M) | Nồng độ ClO2 (M) | Tốc độ phản ứng (mol/l.s) |
1 | 0,1 | 0,01 | 1,2.10^−3 |
2 | 0,1 | 0,04 | 4,8.10^−3 |
3 | 0,2 | 0,01 | 2,4.10−3 |
*Quan sát thí nghiệm 1 và 3 ta thấy, khi nồng độ F2 tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng 2 lần. Quan sát thí nghiệm 1 và 2 ta thấy, khi nồng độ ClO2 tăng gấp 4 lần, thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng và tính hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ trên.
giúp e với máy ac thank ạ????
18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k)
a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1.
b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng?
c) Tốc độ phản ứng thay đổi ra sao khi tăng áp suất của hệ lên gấp đôi nhưng nhiệt độ của hệ vẫn giữ nguyên không đổi? 19. Khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 243 lần. Hãy cho biết khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 80o C vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
20. Phản ứng H2 + I2 à 2HI có năng lượng hoạt hoá bằng 171,71 kJ/mol. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi có mặt chất xúc tác năng lượng hoạt hoá bằng 130,68 kJ/mol ở 300K? Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,314 J/K.mol.
16. Nghiên cứu động học phản ứng kết hợp hemoglobin và monoxide carbon: 4Hb + 3CO → Hb4(CO)3 cho thấy tốc độ phản ứng tăng gấp đôi khi tăng nồng độ của Hb hoặc CO lên 2 lần. a) Viết biểu thức tính định luật tác dụng của phản ứng và xác định bậc phản ứng. b) Nếu nồng độ của Hb và CO lần lượt là 3,36 μmol/l và 1,0 μmol/l thì tốc độ phản ứng bằng 0,94 μmol/l.s. Tính thời gian cần thiết để 90% lượng Hb biến mất nếu nồng độ đầu của Hb và CO đều bằng 0,6 μmol/l.
17. Khí azometan phân hủy theo phản ứng bậc một: CH3−N=N−CH3 (k) à C2H6 (k) + N2 (k).Ở 287o C áp suất của azometan nguyên chất là 160 mmHg. Sau 100s áp suất của hỗn hợp là 161,6mmHg. Tính k và t1/2 của phản ứng này.