Để hòa tan hết 5,1 g M 2 O 3 phải dùng 43,8 g dung dịch HCl 25%. Phân tử khối của M 2 O 3 là:
A. 160
B. 102
C. 103
D. 106
bài 1 Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 ở đktc và dung dịch X. khối lượng muối trong dung dịch X là:
bài 2 Để hòa tan hết 5,1 g M2O3 phải dùng 43,8 g dung dịch HCl 25%. Phân tử khối của M2O3 là:
bài 3
Hoà tan 10,95 g KNO3 vào 150g nước thì được dung dịch bão hoà ở 200C, độ tan của KNO3 ở nhiệt độ này là:
Bài 1:
Dung định luật bảo toàn khối lượng
Bài 3: Ta có: \(S_{\left(KNO_3ở200^0C\right)}=\dfrac{m_{KNO_3}.100}{m_{H2O}}=\dfrac{10,95.100}{150}=7,3\left(g\right)\)
Bài 2: \(n_{HCl}=\dfrac{43,8.25\%}{100\%.36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PT: M2O3 + 6HCl -> 2MCl3 +3H2O
Cứ: 1...............6................2 (mol)
Vậy::0,05<-------0,3------->0,1(mol)
Mà theo đề bài: mM2O3=5,1(g)
<=> nM2O3.MM2O3=5,1
<=> 0,05.(48+2MM)=5,1
=> MM=27(g/mol)
Vậy Công thức hóa học của M2O3 là Al2O3
Vậy MAl2O3=27.2+16.3=102(g/mol)
Hòa tan 4,9 g Cu(OH)2 bằng 150 ml dung dịch HCl 2M. Để trung hòa hết lượng acid dư cần dùng 25 ml dung dịch M(OH)2 22,8% (d=1,3 g/ml). Xác định kim loại M.
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{4,9}{98}=0,05< \dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{2.0,15}{2}=0,15\Rightarrow HCl:dư\left(0,05mol\right)\\ M\left(OH\right)_2+2HCl->MCl_2+H_2O\\ Có:0,228.25.1,3.2:\left(M+34\right)=0,05.36,5\\ M=-33\left(loại\right)\)
Vậy không có kim loại M thoả đề
Cho 25(g) hỗn hợp K2O, Na2O vào H2O cho đến khi tan hết được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần dùng 600(ml) dung dịch HCl 1(M)
a) Tính % khối lượng từng oxit
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Đặt nK2O=a(mol); nK2O=b(mol) (a,b>0)
Ta có: nHCl=0,6(mol)
K2O + H2O -> 2 KOH
a____________2a(mol)
Na2O + H2O -> 2 NaOH
b___________2b(mol)
KOH + HCl -> KCl + H2O
2a____2a____2a(mol)
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
2b___2b______2b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}94a+62b=25\\2a+2b=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mK2O=0,2.94=18,8(g)
=>%mK2O= (18,8/25).100=75,2%
=>%mNa2O=24,8%
b) m(muối)= mKCl+ mNaCl= 74,5.0,4+ 58,5.0,2=41,5(g)
Hòa tan hết 4,48 g fe cần dùng m g dung dịch HCl 7,3% , giá trị của m là ?
\(n_{Fe}=\dfrac{4,48}{56}=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,08-->0,16
=> \(m=m_{\text{dd}HCl}=\dfrac{0,16.36,5}{7,3\%}=80\left(g\right)\)
a) để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit một kim loại R cần dùng 10,95 g HCl .hỏi R là kim loại gì ?
b) hòa tan hoàn toàn 1,44 g kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng chứa 7,35 g H2SO4 để phản ứng hết lượng dư axit người ta phải dùng 1,3 g NaOH sau phản ứng thu được muối Natrisunjat và nước . viết PTHH và xác định kim loại đem dùng
a) CT : R2On
nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol)
R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O
0.15/n_____0.3
M= 8/0.15/n = 160n/3
=> 2R + 16n = 160n3
=> 2R = 112n/3
BL : n 3 => R = 56
R là : Fe
b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O
nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol)
nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol)
=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol)
R + H2SO4 => RSO4 + H2
0.05875_0.05875
M = 1.44/0.05875= 24
R là : Mg
Chúc bạn học tốt !!!
hòa tan 5,1 gam oxit của một kim loại hóa trị 3 bằng dung dịch HCl, số mol X cần dùng là 0,3 mol .Công thức phân tử của Oxit là gì?
gọi công thức oxit đó là : A2O3
PTHH: A2O3+6HCl=>2ACl3+3H2O
0,05<-0,3
=> M A2O3=5,1:0,05=102g/mol
=> MA=(102-16.3):2=27
=> A là Al
=> công thức oxit là Al2O3
Hòa tan hết 16,8 gam sắt cần dùng m(g) dung dịch HCl 7,3% Tính a) m =?? b)Vh2 (đktc )
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9(g)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{21,9}{7,3\%}=300(g)\\ b,n_{H_2}=n_{Fe}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2(đktc)}=0,3.22,4=6,72(l)\)
Câu 1: Hòa tan hết 19,5 g K vào 261 g nước. Tính C% của dung dịch thu được.
Câu 2: Hòa tan 5,1 g một oxit của một loại hóa trị III bằng 54,75 g dung dịch axit HCl 20%. Hãy tìm CTHH của oxit kim loại.
PTHH: 2K +2 H2O -> 2KOH + H2
Ta có: \(n_K=\dfrac{19,5}{39}=0,5\left(mol\right)\\ =>n_{KOH}=n_K=0,5\left(mol\right)\\ =>m_{KOH}=0,5.56=28\left(g\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ =>m_{H_2}=0,25.2=0,5\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{ddthuđược}=19,5+261-0,5=280\left(g\right)\\ =>C\%_{ddthuđược}=\dfrac{28}{280}.100=10\%\)
Câu 2: Gọi oxit kim loại có hóa trị III cần tìm là A2O3
PTHH: A2O3 + 6HCl ->2ACl3 + 3H2O
Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{54,75.20}{100}=10,95\left(g\right)\\ =>n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Theo đề bài, ta có: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ =>M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)->\left(1\right)\)
Ta lại có: \(M_{A_2O_3}=2.M_A+3.M_O\\ < =>M_{A_2O_3}=2.M_A+3.16\\ < =>M_{A_2O_3}=2M_A+48->\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(2M_A+48=102\\ =>M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(Nhận:Al=27\right)\)
=> CTHH của oxit kim loại cần tìm là Al2O3 (nhôm oxit)
gọi CTHH của oxit kim loại là \(M_2O_3\)
PTHH:\(M_2O_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)
nM2O3=\(\dfrac{5,1}{M_M.2+16.3}\)
mHCl=54,75.20/100=10,95gam=> nHCl=10,95/36,5=0,3 mol
theo PTHH=> nM2O3=0,05mol
=> \(\dfrac{5,1}{2M_M+16.3}=0,05=>M_M=27\left(Al\right)\)
vậy CTHH của oxit là Al2O3
Hòa tan hoàn toàn a gam \(CaCO_3\) trong \(200g\) dung dịch HCl 10,95% \((d=1,05 g/ml)\) thu được dung dịch A và V lít khí (đktc). Để trung hòa dung dịch A cần dùng hết 50ml dung dịch \(NaOH\) 2M.
a)Tính khối lượng \(HCl\) ban đầu?
b)Tìm a, V.
c)Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A?
a) \(m_{HCl}=200.10,95\%=21,9\left(g\right)\)
b) \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
x_______2x________x____x(mol)
\(n_{HCl}=\dfrac{200.10,95\%}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Dung dịch A phải có HCl dư mới có thể trung hòa được NaOH.
\(n_{NaOH}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
y________y______y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,6\\y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=m_{CaCO_3}=100x=100.0,25=25\left(g\right)\\ V=V_{CO_2\left(đktc\right)}=22,4x=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)
c)
\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\\ C\%_{ddCaCl_2}=\dfrac{0,25.111}{214}.100\approx12,967\%\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{214}.100\approx1,706\%\)