Các ion N a + , M g 2 + , O 2 - , F ¯ đều có cùng cấu hình electron. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là
A. N a + > M g 2 + > F ¯ > O 2 -
B. M g 2 + > N a + > F ¯ > O 2
C. F ¯ > N a + > M g 2 + > O 2 -
D. O 2 - > F ¯ > N a + > M g 2 +
Câu1. Trộn 100ml dd Na2SO3 0,1M với 300ml dd CaCl2 0,1M thu đc đ A và m(g) kết tủa a) viết pt, tính m b, tính nồng độ mol của các ion dd sau p.ung Câu2. Chọn dd nào để khử các ion kim loại gây ô nhiểm MT như Cu2+ Cd2+ Mn2+.... trong nước thải
cho 23 g 1 hh gồm bari và 2 kim loại kiềm khác nhóm IA thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau tác dụng hoàn toàn vs nước thu đc ddA và 5,6 l khí đktc . Nếu cho thêm vào dd A 180 ml dd Na2SO4 0,5M thì trong dd dư ion Ba2+ , cho tiếp 30ml dd nữa thì dư ion SO4 2- . Hãy xác định tên 2 kim loại
CÁC CAO NHÂN HÓA GIÚP EM VỚI
A. Mở đầu về liên kết hóa học
1. Vì sao các nguyên tố khí hiếm bền vững và tồn tại được ở dạng đơn chất?
2. Các nguyên tử của các nguyên tố khác thường có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? Cấu hình e không bền như khí hiếm chúng phải làm sao để đạt được cấu hình e bền vững?
3. Các muối NaCl, CaCO3, Al2O3… chúng ta thường thấy trong tự nhiên thuộc loại đơn chất hay hợp chất? Trong đó bao gồm các nguyên tố thuộc loại gì?
4. Các nguyên tử kim loại có khuynh hướng như thế nào để đạt được cấu hình e bền vững? Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng như thế nào để đạt được cấu hình e bền vững?
5. Các đơn chất Cl2, H2, N2, O2 tồn tại được vì sao?
B. Liên kết ion
I. Tìm hiểu sự hình thành ion
1. Nguyên tử trung hòa điện, nếu nguyên tử nhường hay nhận e nó sẽ trở thành phần tử như thế nào?
2. Nguyên tử kim loại nhường e tạo thành phần tử mang điện gì? Phần tử mang điện đó gọi là gì?
3. Nguyên tử phi kim nhường e tạo thành phần tử mang điện gì? Phần tử mang điện đó gọi là gì?
4. Ion là gì? Cho ví dụ. Thế nào là ion đơn nguyên tử? Thế nào là ion đa nguyên tử?
5. Viết cấu hình e nguyên tử Na (Z=11); Mg (Z=12); Al (Z=13) và các ion tương ứng tạo thành. So sánh số lớp e của nguyên tử và ion đó. Viết quá trình hình thành các ion trên.
6. Viết cấu hình e nguyên tử Cl (Z=17); O (Z=8); N (Z=7) và các ion tương ứng tạo thành. (Z=17). So sánh số lớp e của nguyên tử và ion đó. Viết quá trình hình thành các ion trên.
II. Tìm hiểu sự tạo thành liên kết ion
6. Xét sự tạo thành phân tử NaCl. Phân tử này được tạo thành như thế nào? Ion Na+, Cl- gặp nhau có tương tác gì xảy ra? Liên kết giữa Na+ và Cl- gọi là liên kết gì?
7. Viết phương trình hóa học khi đốt Na trong khí Cl2 ghi rõ sự di chuyển e từ Na sang Cl2.
8. Định nghĩa liên kết ion. Từ sự hình thành liên kết ion giữa Na, Cl. Hãy dự đoán liên kết ion thường được tạo bởi những nguyên tử nào?
9. Viết sơ đồ giải thích sự hình thành liên kết ion cho các hợp chất ion sau: KCl, MgCl2, Al2O3.
10. Tính hiệu độ âm điện giữa các liên kết trong phân tử NaCl, KCl, Al2O3. Từ dó suy ra đối với các liên kết ion, hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử tạo liên kết là bao nhiêu?
C. Liên kết cộng hóa trị
I. Tìm hiểu liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau.
1. Xét các phân tử đơn chất: H2, N2
a) Nguyên tử H có 1e, để đạt được cấu hình e bền vững, nguyên tử H cần có thêm bao nhiêu e? Nguyên tử H không thể nhường hay nhận e, vậy để tạo được phân tử H2 mỗi nguyên tử H phải làm gì? Biểu diễn công thức e, công thức cấu tạo của phân tử H2. Liên kết giữa 2 nguyên tử H2 là liên kết gì?
b) Mô tả sự hình thành phân tử N2. Biểu diễn công thức e, công thức cấu tạo của phân tử N2. Liên kết giữa 2 nguyên tử N2 là liên kết gì?
CTPT |
Sự tạo liên kết hình thành phân tử |
Công thức e |
Công thức cấu tạo |
H2 |
|
|
|
N2 |
|
|
|
2. a) Liên kết hóa học hình thành trong phân tử H2, N2 gọi là liên kết công hóa trị. Hãy nêu khái niệm liên kết cộng hóa trị.
b) Khi tạo liên kết, mỗi nguyên tử H, N có tích điện không? Vì sao? Vậy liên kết cộng hóa trị trong phân tử H2, N2 được gọi là gì?
II. Tìm hiểu liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau.
2. Xét phân tử HCl, CO2
a) Để tạo phân tử HCl, nguyên tử H và Cl phải làm gì? Liên kết này có cặp e chung như thế nào? Người ta gọi đây là liên kết gì? Viết sơ đồ hình thành liên kết, công thức e, công thức cấu tạo của HCl.
b) Để tạo phân tử CO2, nguyên tử C và O phải làm gì? Liên kết giữa C và O được tạo bởi mấy cặp e chung? Viết sơ đồ hình thành liên kết, công thức e, công thức cấu tạo của HCl.
4. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử Cl2, H2O, NH3, C2H4, C2H2
5. Tính hiệu độ âm điện giữa các liên kết trong phân tử N2, NH3, HCl. Có kết luận gì về mối quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị với hiệu độ âm điện?
6. Tính hiệu độ âm điện giữa các nguyên tử trong các chất: Cl2, HCl, NaCl. Nêu quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.
Ion Na+ đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa huyết áp của cơ thể. Tuy nhiên, nếu cơ thể hấp thụ một lượng lớn ion này sẽ dẫn đến các vấn đề về tim mạch và thận. Các nhà khoa học khuyến cáo lượng ion Na+ nạp vào cơ thể nên thấp hơn 2 300 mg, nhưng không ít hơn 500 mg mỗi ngày đối với một người lớn để đảm bảo sức khỏe.
Giả sử, nếu một người sử dụng 5,0 g muối ăn mỗi ngày thì lượng ion Na+ mà người ấy nạp vào cơ thể có vượt mức giới hạn cho phép không?
Phân tử khối của NaCl = 23 + 35,5 = 58,5 (g/mol)
58,5 gam muối ăn có 23 gam ion Na+
5 gam muối ăn có a gam ion Na+
=> a = 5 x 23 : 58,5 = 1,965 gam = 1965 mg
Ta có: 500 < 1965 < 2 300
=> Nếu một người sử dụng 5,0 gam muối ăn mỗi ngày thì lượng ion Na+ mà người ấy nạp vào cơ thể không vượt mức giới hạn cho phép
thầy cô giải giúp em với ạ?
Đề :
XO2- có tỏng số e bằng 32
YH4+ có tổng số e kém thua XO2- là 22e
a. Xác định công thức háo học gọi tên 2 ion trên.
b. cho m(g) hợp chất tạo ra từ hai ion trên tác dụng vưới dd Ba(OH)2. Sau phản ứng khối lượng dd giảm 23,1g so với ban đầu. Tính m?
Trong kiểu cấu trúc blend của ZnS các ion S2- nằm trên một mạng lập phương tâm diện, còn các ion Zn2+ chiếm một nửa số lỗ trống tứ diện theo 4 góc chéo nhau của tế bào đơn vị. Tính tỉ số nhỏ nhất của r+/r-
thầy cô giải giúp e với ạ!
XO2- có tỏng số e bằng 32
YH4+ có tổng số e kém thua XO2- là 22e
a. Xác định công thức háo học gọi tên 2 ion trên.
b. cho m(g) hợp chất tạo ra từ hai ion trên tác dụng vưới dd Ba(OH)2. Sau phản ứng khối lượng dd giảm 23,1g so với ban đầu. Tính m?
e cảm ơn thầy cô ạ
hòa tan 200ml dd HCl 1m vào 200ml dd NaOH 2m thu được dd A. dd A gồm những ion gì? số mol mỗi ion là gì?
PTHH: HCl + NaOH -> NaCl + H2O
Ta có:
nHCl = 0,2.1 = 0,2mol
nNaOH = 0,2.2 = 0,4mol
0,2/1<0,4/1 => NaOH dư
nNaOH dư = 0,4 − 0,2 = 0,2mol
nNaCl = nHCl = 0,2mol
ddA:Na+,OH−,Cl−
nNa+ = nNaOH dư + nNaCl = 0,2 + 0,2 = 0,4mol
nOH− = nNaOH dư = 0,2mol
nCl− = nNaCl = 0,2mol
VddA = 0,2 + 0,2 = 0,4l
1. Nguyên tố X thuộc CK 4, nhóm IIA. Nguyên tố Y thuộc CK 2, nhóm VA. Công thức phân tử hợp chất tạo bởi X và Y và liên kết giữa chúng là:
A. X2Y5 - lk ion
B. X5Y2 - lk cộng hóa trị
C. X2Y3 - lk ion
D. X3Y2 - lk ion
2. Chất nào sau đây tan KHÔNG NHIỀU trong nước?
NH3 ; HCl ; CO2 ; NaCl
3. Tổng số proton của XO3- là 41. Tổng số electron của ion XO4- là:
A. 41
B. 49
C. 50
D. 51
Trả lời cho mình thêm câu hỏi này nha: anion sunfua, anion sunfat, anion sunfit, anion oxit, anion cacbonat, cation natri, cation amoni, cation sắt (III). Công thức của mấy cái mình nêu trên là gì vậy?
3.Đáng lẽ là XO42- Chứ bạn.
Chọn C. đố với XO42- như trên con đối vs XO4- như bạn thì là câu B.
Choose the word that has the underlined part pronounced diferently from the others:
1. A. equation B. aducation C. invitation D. dictionary
2. A. bluff B. club C. fun D. junior
3. A. pastime B. tidy C. idea D. circus
4. A. teenager B. together C. guitar D. game
5. A. indoors B. school C. hoop D. shoot
Choose the word that has the underlined part pronounced diferently from the others:
1. A. equation B. aducation C. invitation D. dictionary
2. A. bluff B. club C. fun D. junior
3. A. pastime B. tidy C. idea D. circus
4. A. teenager B. together C. guitar D. game
5. A. indoors B. school C. hoop D. shoot