Cho tam giác đều ABC. Tính P = cos A B → , B C → + cos B C → , C A → + cos C A → , A B → .
A. P = 3 3 2 .
B. P = 3 2 .
C. P = - 3 2 .
D. P = − 3 3 2 .
a) Cho tam giác ABC đều. Tính giá trị biểu thức \(P=\cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)+\cos\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{CA}\right)+\cos\left(\overrightarrow{CA},\overrightarrow{AB}\right)\)
b) Cho cung lượng giác có số đo x thỏa mãn tan x =2. Giá trị biểu thức \(A=\dfrac{\sin x-\cos x}{\sin x+\cos x}\)
c) Giá trị biểu thức \(A=\dfrac{\cos\left(750\right)+\sin\left(420\right)}{\sin\left(-330\right)-\cos\left(-390\right)}\)
a.
\(P=cos120^0+cos120^0+cos120^0=-\dfrac{3}{2}\)
b.
\(A=\dfrac{\dfrac{sinx}{cosx}-\dfrac{cosx}{cosx}}{\dfrac{sinx}{cosx}+\dfrac{cosx}{cosx}}=\dfrac{tanx-1}{tanx+1}=\dfrac{2-1}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)
c.
\(A=\dfrac{cos\left(720+30\right)+sin\left(360+60\right)}{sin\left(-360+30\right)-cos\left(-360-30\right)}=\dfrac{cos30+sin60}{sin30-cos30}=-3-\sqrt{3}\)
Cho tam giác ABC đều cạnh a.
a Cho M là 1 điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính MA2 + MB2 + MC2
b Cho đương thằng d tùy ý. Tìm N thuộc d sao cho NA2 + NB2 + NC2 nhỏ nhất
Bài 2 : Cho tam giác ABC đều cạnh 6cm . M thuộc BC sao cho BM = 2cm
a Tính độ dài AM và cos góc BAM
b Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM
c Tính độ dài trung tuyến CN của tam giác ACM
d Tính diện tích ABM
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB=4cm,AC=9cm. Tính sin B, sin C
2.Cho tam giác ABC vuông tại A, Cos B= an pha, Cos = 4/5. Tính sin, tan,cos
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB=6cm, BC= 10cm
a. Tính AC,AH. Tỉ số đồng giác góc B,C
b. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu H lên AB,AC. CM :AE.AD=AF.AC
c. Tính S tứ giác AEHF
Bài 1. Chi tam giác ABC vuông tại A phân giác AD, đường cao AH biết CD= 68cm, BD=51cm. Tính BH,HC
Bài 2 . Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết AB=7,5cm, AH=6cm.
a, Tính AC,BC
b, Tính Cos B, Cos C
Bài 1:
\(BC=CD+BD=68+51=119\)
\(AD\)là phân giác \(\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}\)hay \(\frac{51}{AB}=\frac{68}{AC}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{51^2}{AB^2}=\frac{68^2}{AC^2}=\frac{51^2+68^2}{AB^2+AC^2}=\frac{25}{49}\)
suy ra: \(\frac{51^2}{AB^2}=\frac{25}{49}\)\(\Rightarrow\)\(AB=71,4\)
ÁP dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Leftrightarrow\)\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{71,4^2}{119}=42,84\)
\(\Rightarrow\)\(CH=BC-BH=119-42,84=76,16\)
Bài 2:
Áp dụng Pytago ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BH^2=AB^2-AH^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BH^2=7,5^2-6^2=20,25\)
\(\Leftrightarrow\)\(BH=4,5\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{7,5^2}{4,5}=12,5\)
\(AB.AC=BC.AH\)
\(\Rightarrow\)\(AC=\frac{BC.AH}{AB}=\frac{12,5.6}{7,5}=10\)
b) \(cosB=\frac{AC}{BC}=\frac{10}{12,5}=0.8\)
\(cosC=\frac{AB}{BC}=\frac{7,5}{12,5}=0,6\)
Cho tam giác abc vuông tại a biết sin B=0,8. Tính cos B và cos C
cho tam giác ABC có A(-1;3), B(2;4), C(0;1) tính vecto AB.AC tính cos vecto (AB,AC) tính chu vi tam giác ABC
Cho tam giác nhọn ABC thỏa mãn : \(2\left(cos^3A+cos^3B+cos^3C\right)+3cosAcosBcosC=\frac{9}{8}\)
Chứng minh tam giác ABC đều
Cho tam giác ABC. Tính P = sinA. cos(B + C) + cos A.sin(B + C).
A. P = 0
A. P = 0
B. P = 1
B. P = 1
C. P = - 1
C. P = - 1
D. P = 2
D. P = 2
Chọn A.
Giả sử A = α; B + C = β.
Biểu thức trở thành P = sinα.cosβ - cosα.sinβ.
Trong tam giác ABC, có A + B + C = 1800 nên α + β = 1800.
Do hai góc α và β bù nhau nên sinα = sinβ và cosα = - cosβ.
Do đó, P = sinα.cosβ - cosα.sinβ = -sinα.cosα + cosα.cosβ = 0.
Cho tam giác ABC. Tính P = sin A. cos( B+ C) + cosA. sin(B + C).
A. P = 0
B. P = 1
C.P= -1
D. P = 2
Giả sử A ^ = α ; B ^ + C ^ = β . Biểu thức trở thành P = sin α cos β + cos α sin β .
Trong tam giác ABC, có A ^ + B ^ + C ^ = 180 ° ⇒ α + β = 180 ° .
Do hai góc α và β bù nhau nên sin α = sin β ; cos α = − cos β .
Do đó, P = sin α cos β + cos α sin β = − sin α cos α + cos α sin α = 0 .
Chọn A.
Cho tam giác ABC. Tính P = cosA. cos(B + C) – sin A. sin (B +C).
A. P = 0
B. P=1
C. P = -1
D.P = 2
Giả sử A ^ = α ; B ^ + C ^ = β . Biểu thức trở thành P = cos α cos β − sin α sin β .
Trong tam giác ABC có A ^ + B ^ + C ^ = 180 ° ⇒ α + β = 180 ° .
Do hai góc α và β bù nhau nên sin α = sin β ; cos α = − cos β .
Do đó P = cos α cos β − sin α sin β = − cos 2 α − sin 2 α = − sin 2 α + cos 2 α = − 1 .
Chọn C.