Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
29 tháng 3 2018 lúc 6:29

Chọn đáp án B

Chất có thể lên men rượu là glucozơ :

C6H12O6 → enzim 30 - 35 o C  2C2H5OH + 2CO2

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 5 2019 lúc 16:48

Đáp án C

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
ND
31 tháng 8 2021 lúc 13:29

Chọn B 

\(C_6H_{12}O_6+6O_2\underrightarrow{to}6CO_2+6H_2O\)

\(C_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)\)   \(\underrightarrow{^{30-35^oC,men.rượu}}\)   \(2CO_2+2C_2H_5OH\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
7 tháng 9 2019 lúc 13:11

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
7 tháng 1 2018 lúc 12:12

Đáp án B. Glucozơ

Khi đốt cháy: nCO2 = nH2O → hợp chất đó có dạng CnH2nOm

Mà chất này có thể lên men rượu → chất đó phải là gluczo

PTHH:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
1 tháng 4 2017 lúc 22:36

Sao ko ai trả lời vậy???

Để em trả lời nhé:

Chọn B.

Cách làm mọi người tự làm nhé!

Bình luận (0)
HD
2 tháng 4 2017 lúc 10:41

Vì khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol 1:1 nên ta chọn B (Glucozo)

PTHH: C6H12O6 + 6O2 =(nhiệt)=> 6CO2 + 6H2O

Ta có: nH2O : nCO2 = 1 : 1

C6H12O6 =(men)=> 2C2H5OH + 2CO2 \(\uparrow\)



Bình luận (0)
H24
2 tháng 4 2017 lúc 20:12

b còn giải thích thì như bạn ấy

Bình luận (0)
1A
Xem chi tiết
H24
13 tháng 1 2022 lúc 8:51

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2

Bình luận (0)
1A
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
H24
22 tháng 2 2023 lúc 23:21

Tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol

Coi $n_{CO_2} = 4(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 3(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 4(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 6(mol)$
$m_C = 4.12 = 48(gam)$

$\Rightarrow m_O = 48.\dfrac{2}{3} = 32(gam)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{32}{16} = 2(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 4 : 6 : 2 = 2 : 3 : 1$

Vậy CTPT của A là $(C_2H_3O)_n$

Với n = 2 thì tồn tại CTCT : $OH-CH_2-C \equiv C-CH_2-OH$

Vậy CTPT là $C_2H_6O_2$

Bình luận (0)