Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
29 tháng 1 2017 lúc 13:33

Chọn C

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Tự luận - Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 3) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
22 tháng 1 2018 lúc 18:12

Đáp án C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
15 tháng 2 2017 lúc 14:08

Đáp án C

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KS
24 tháng 1 2022 lúc 13:13

undefined

Các phần b, c, d, e tương tự nhà bạn mik làm mẫu phần a rồi

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
H24
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
KN
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
DD
15 tháng 12 2021 lúc 7:57

Tham khảo :

Bình luận (5)
QD
Xem chi tiết
MH
14 tháng 9 2021 lúc 8:07

O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1

⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:

CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2

H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.

SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3

NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3

NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO

NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2

Cu2+ có số oxi hóa là +2.

Na+ có số oxi hóa là +1.

Fe2+ có số oxi hóa là +2.

Fe3+ có số oxi hóa là +3.

Al3+ có số oxi hóa là +3.

NH4+ có số õi hóa là -3

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
H24
17 tháng 1 2022 lúc 11:56

a) Do sau phản ứng thu được sản phẩm chứa các nguyên tố C, H, O

=> A chứa các nguyên tố C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{16,2}{18}=0,9\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,45 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,8 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{7,2-0,45.12-1,8}{16}=0\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{0,45.12}{7,2}.100\%=75\%\\\%m_H=\dfrac{1,8.1}{7,2}.100\%=25\%\end{matrix}\right.\)

b)

Xét nC : nH = 0,45 : 1,8 = 1 : 4

=> CTHH: CH4

Bình luận (1)
LV
17 tháng 1 2022 lúc 11:49

giúp mình với ạ

 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TT
13 tháng 7 2018 lúc 14:45

Na->Na2O->NaOH-->Na2CO3>Na2SO4->NaCl->AgCl

4Na + O2 -> 2Na2O

Na2O + H2O -> 2NaOH

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl

NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3

Bình luận (0)