Cho hỗn hợp các chất của nitơ sau: ( 1 ) NH 3 , ( 2 ) N 2 , ( 3 ) N 2 O , (4) NO, ( 5 ) N 2 O 5 , ( 6 ) NO 2 , ( 7 ) HNO 3 . Xác định công thức đúng lần lượt của X, Y, Z trong dãy chuyển hóa sau:
A. 4, 3, 7.
B. 4, 6, 7.
C. 5, 1, 7.
D. 2, 6, 7.
Dãy nào dưới đây gồm các chất chứa nguyên tử nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá khi tham gia phản ứng?
A. N H 3 , N 2 O 5 , N 2 , N O 2
B. N H 3 , NO, H N O 3 , N 2 O 5
C. N 2 , NO, N 2 O , N 2 O 5
D. N O 2 , N 2 , NO, N2O3
Xác định chất (X) và (Y) trong chuỗi sau:
N2 → + H 2 ( x t , t 0 , p ) NH3 → + O 2 ( P t , t 0 ) (X) → O 2 (Y) → HNO3
A. (X) là NO, (Y) là N2O5
B. (X) là N2, (Y) là N2O5
C. (X) là NO, (Y) là NO2
D. (X) là N2, (Y) là NO2
Nitro hóa benzen thu được 2 chất X, Y kém nhau 1 nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 19,4g hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). CTCT đúng của X, Y là
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
D. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3
Câu 16: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa, ghi rõ điều kiện (nếu có):
NH3 --> N2 --> NO --> NO2 --> HNO3--> Mg(NO3)2
Câu 17: Một hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 40%, %H = 6,67%, còn lại là oxi.
1. Lập công thức đơn giản nhất của X
2. Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 2,143.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam nước.
a. Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b. Lập công thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí là 3,035.
Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). Công thức phân tử và số mol X trong hỗn hợp là :
A. C6H5NO2 và 0,09.
B. C6H5NO2 và 0,19.
C. C6H5NO2 và 0,9.
D. C6H4(NO2)2 và 0,1.
Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). Công thức phân tử và số mol X trong hỗn hợp là :
A. C6H5NO2 và 0,9.
B. C6H5NO2 và 0,09.
C. C6H4(NO4)2 và 0,1
D. C6H5NO2và 0,19
X và Y là hai hợp chất hữu cơ chứa C, H, O và chỉ có một loại nhóm chức. Khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì từ 1 mol hỗn hợp X và Y tạo ra 4 mol Ag. Mặt khác khi đốt cháy X và Y thì tỉ lệ số mol O2 phản ứng và số mol CO2; H2O hình thành như sau:
- Với X: n C O 2 : n H 2 O = 1 : 1
- Với Y: n O 2 : n C O 2 : n H 2 O = 3 : 4 : 2
Công thức cấu tạo của X và Y là:
A. HCHO và CH3CHO
B. HCHO và CH2(CHO)2
C. HCHOvà (CHO)2
D. (CHO)2 và CH2(CHO)2
Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl thu đưuọc dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T ( gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4)
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây là
A. 72
B. 82
C. 74
D. 80