Biết điểm M(2;3) là điểm biểu diễn số phức z. Chọn khẳng định đúng.
A. z là số thực
B. z là 1 số thuần ảo
C. Điểm N(-2;3) là điểm biểu diễn z ¯
D. z ¯ = 13
Cho đường thẳng (d) : y = (m – 2)x + 1
a. Tìm m biết M(– 2 ; 2) thuộc (d)
b. Tìm m biết (d) đi qua điểm N( – 3 ; 4)
c. Tìm m biết (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5
d. Tìm m biết cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
e. Tìm m biết (d) // (d’) : y = 3x – 1
\(a,M\left(-2;2\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-2\left(m-2\right)+1=2\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\\ b,N\left(-3;4\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-3\left(m-2\right)+1=4\Leftrightarrow m=1\\ c,\left(d\right)\cap Ox=\left(5;0\right)\Leftrightarrow5\left(m-2\right)+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{9}{5}\\ d,\left(d\right)\cap Oy=\left(0;-2\right)\Leftrightarrow1=-2\Leftrightarrow m\in\varnothing\\ e,\left(d\right)//\left(d'\right)\Leftrightarrow m-2=3\Leftrightarrow m=5\)
rên đường thẳng lấy 4 điểm M , N , P , Q biết rằng điểm p nằm giữa 2 điểm M và Q điểm N nằm giữa 2 điểm M và Q chứng tỏ điểm N nằm giửa 2 điểm M và B
Cho đường thẳng (d) : y = - 2x + 1
a. Điểm nào sau đây thuộc (d):: M(– 1; 3) ; N(1 ; 1) ; K(- 1 /2 ; 0)
b. Tìm toạ độ điểm E thuộc (d)biết Xe = – 2
c.Tìm toạ độ điểm F thuộc(d) biết Yf = 3
d. Cho điểm A( m – 1; 2) thuộc (d) . Tính m ?
b: Thay x=-2 vào (d), ta được:
y=4+1=5
Cho hai điểm A(-3; 2), B(4; 3). Biết có 2 điểm M trên trục Ox sao cho tam giác MAB vuông tại M. Tính tổng hoành độ 2 điểm đó.
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
Chọn C.
Điểm M ∈ Ox ⇒ M(x; 0).
Khi đó
ΔMAB vuông tại M nên
Hay (–3 – x)(4 – x) + 2.3 = 0
⇔ –12 + 3x – 4x + x2 + 6 = 0
⇔ x2 – x – 6 = 0 ⇔ .
Vậy: M1(3; 0), M2(-2; 0) và tổng hoành độ của chúng là : 3 + (-2) = 1.
1/ Cho 42 đường thẳng và điểm M.
Gọi x là số đường thẳng đi qua điểm M. Gọi y là số đường thẳng không đi qua điểm M.
Tìm x,y biết rằng x=5.y
2/ Với 2016, điểm thẳng hàng. Hỏi bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm khác?
AI BIẾT THÌ GIÚP MÌNH VỚI NHÉ!!!
Cho 2 điểm A,B biết AB = 2 cm. Một điểm C nằm trên tia đối của tia AB. Biết AC = 6cm. Gọi M,N,P thứ tự là trung điểm của AB, AC và BC.
a) Chứng tỏ điểm P nằm giữa 2 điểm M,N.
b) Tính PM, PN và MN.
Cho 2 điểm A,B biết AB = 2 cm. Một điểm C nằm trên tia đối của tia AB. Biết AC = 6cm. Gọi M,N,P thứ tự là trung điểm của AB, AC và BC.
a) Chứng tỏ điểm P nằm giữa 2 điểm M,N.
b) Tính PM, PN và MN.
2. Trên đường thẳng xy lấy 4 điểm M, N, I, K sao cho điểm I nằm giữa 2 điểm M, K. Điểm K nằm giữa 2 điểm NI. Biết MN = 14cm, NK = 4 cm và MI = NK. Tính IK.
Có MI = NK = 4 cm
Trên tia xy có NK = 4 cm, MN = 14 cm, mà 4 cm < 14 cm \(\Rightarrow\)NK < MN \(\Rightarrow\)điểm K nằm giữa hai điểm M và N
\(\Rightarrow\)MK + KN = MN
\(\Rightarrow\)4 + KN = 14
\(\Rightarrow\) KN = 14 - 4
KN = 10 ( cm )
Mà NK = 4 cm
Vậy IK có độ dài là:
10 - 4 = 6 ( cm )
Cho 2 điểm A, biết: AB = 2cm. Một điểm C nằm trên tia đối của tia AB. Biết AC = 6cm. Gọi M,N,P thứ tự là trung điểm của AB, AC và BC
a) Chứng tỏ Điểm P nằm giữa 2 điểm M,N.
b) Tính PM, PN, MN.
cho điểm M nằm giữa 2 điểm A,B. điểm N nằm giữa M và B. biết AB=6cm, NB=2cm. tính MN
=> MN + AM + NB = AB
Thay số
MN + 3 + 2 = 6
MN = 6 - 2 - 3
MN = 1 cm