C1: trình bày các nhóm máu,nguyên tắc truyền máu và giải thích sơ đồ truyền máu
Trình bày về sơ đồ truyền máu,nguyên tắc truyền máu ,vai trò của các nhóm máu,tế bào các cơ quan tham gia hô hấp và hoạt động của chúng
Giải thích sơ đồ truyền máu
- Nhóm máu O do không có kháng nguyên nên truyền được cho 3 nhóm máu còn lại: A, B, AB. Chỉ nhận được nhóm máu O.
- Nhóm máu A truyền được cho AB, A.
- Nhóm máu B truyền được cho AB, B.
- Nhóm máu AB chỉ truyền được cho chính nó và nhận được máu từ các nhóm còn lại do không có kháng thể.
Nguyên tắc truyền máu
- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu.
\(\rightarrow\)Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu.
Trình bày sơ đồ phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu? Nêu nguyên tắc truyền máu?
Tham khảo!
Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.
Tham khảo:
Sơ đồ:
Quy tắc:
Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu
- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu
→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu
Câu 1. Các nhóm máu phổ biến ở cơ thể người? Viết sơ đồ truyền máu?
Câu 2. Các nguyên tắc khi truyền máu?
Câu 3. Giải thích các hiện tượng sau:
- Vì sao khi bị đỉa hút máu, ở chỗ vết máu chảy lại lâu đông?
- Vì sao tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B
Sơ đồ truyền máu
Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu
+ Chọn nhóm máu phù hợp
+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu
TK
3.
- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
- Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
1.Nhóm máu O.
sơ đồ:
2.Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.
3.
-Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
-Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
Sơ đồ truyền máu. Giải thích cơ chế truyền máu ở các nhóm máu
Nguyên tắc truyền máu:
+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
+Truyền từ từ
_Sơ đồ truyền máu:
-Giải thích :
+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.
+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.
+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.
+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận
_Nguyên tắc truyền máu:
+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
+Truyền từ từ
_Sơ đồ truyền máu:
-Giải thích :
+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.
+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.
+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.
+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận
Trình bày các nhóm máu ở người (Theo nghiên cứu của Các Lanstâynơ) và nguyên tắc truyền máu.
Bốn nhóm máu chính là; A, B, AB, O
Sơ đồ chuyền máu:
-Các nguyên tắc khi truyền máu là:
+Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu
+ Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu
→Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu
Em tham khảo:
Các nhóm máu:
Theo nghiên cứu của Các Lanstâynơ, trên hồng cầu người có 2 loại kháng nguyên là A và B; trong huyết tương có hai kháng thể tương ứng là anpha và bêta (kháng nguyên gặp kháng thể tương ứng sẽ gây ngưng kết). (0,5 điểm)
Tương ứng với 2 cặp kháng nguyên – kháng thể này là 4 nhóm máu:
- Nhóm máu AB: có kháng nguyên A và B trên hồng cầu, không có kháng thể trong huyết tương
- Nhóm máu A: có kháng nguyên A trên hồng cầu, có kháng thể bêta trong huyết tương
- Nhóm máu B: có kháng nguyên B trên hồng cầu, có kháng thể anpha trong huyết tương
- Nhóm máu O: không có kháng nguyên trên hồng cầu, có kháng thể anpha và bêta trong huyết tương.
Nguyên tắc truyền máu: kháng nguyên trên hồng cầu của người cho phải phù hợp với kháng thể có trong huyết tương của người nhận (đảm bảo không phải là cặp kháng nguyên – kháng thể tương ứng để gây ngưng kết hồng cầu) (0,5 điểm). Theo đó:
- Nhóm máu AB: chỉ truyền được cho nhóm máu AB, có thể nhận từ tất cả các nhóm máu khác.
- Nhóm máu A: truyền được cho nhóm máu A, AB, có thể nhận từ nhóm máu A và O .
- Nhóm máu B: truyền được cho nhóm máu B, AB, có thể nhận từ nhóm máu B và O.
- Nhóm máu O: có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác và chỉ có thể nhận máu từ nhóm máu O .
CÂU 1 THAM KHẢO
Hệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB với tỷ lệ phân bố trong cộng đồng khác nhau ở từng chủng tộc. Ở Việt Nam, tỷ lệ này là: nhóm O khoảng 42,1%, nhóm B khoảng 30,1%, nhóm A khoảng 21,2% và nhóm AB khoảng 6,6%. Hệ nhóm máu Rh: có hai loại nhóm máu là Rh dương và Rh âm.
CÂU 2
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
Trình bày đặc điểm của hệ nhóm máu ABO và nguyên tắc khi truyền máu?
Tham khảo!
Nhóm máu hệ ABO là một trong hai hệ nhóm máu quan trọng nhất trong hoạt động truyền máu. Hệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB với tỷ lệ phân bố trong cộng đồng khác nhau ở từng chủng tộc. Ở Việt Nam, tỷ lệ này là: nhóm O khoảng 45%, nhóm B khoảng 30%, nhóm A khoảng 20% và nhóm AB khoảng 5%.
Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào? Giải thích vì sao máu O lại có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác, máu AB lại có thể nhận được tất cả các nhóm máu?
Tham Khảo :
Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Xét nghiệm nhóm máu
- Kiểm tra mầm bệnh của máu người cho.
* Máu O là máu có thể cho được tất cả các nhóm máu khác: Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu người nhận gây dính.
* Máu AB lại có thể nhậnđược tất cả các nhóm máu: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó.
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết
ở người có mấy nhóm máu, vẽ sơ đồ truyền máu, khi truyền cần đảm bảo những nguyên tắc nào?
Tham khao
Hệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB với tỷ lệ phân bố trong cộng đồng khác nhau ở từng chủng tộc. Ở Việt Nam, tỷ lệ này là: nhóm O khoảng 45%, nhóm B khoảng 30%, nhóm A khoảng 20% và nhóm AB khoảng 5%. Hệ Rh có 2 nhóm máu thường gặp là Rh(D) dương và Rh(D) âm, hay còn gọi là Rh(D)+ và Rh(D)-.
Khi truyền máu cần đảm bảo những nguyên tắc sau:
Kiểm tra nhóm máu trước khi truyền (Xét nghiệm máu)Kiểm tra mầm bệnh, sức khoẻ của người cho máu trước khi truyền
Nhóm máu B,A,O,AB
Nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu:
- Nguyên tắc truyền máu tối thiểu: Không để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau, sẽ gây nên kết dính hồng cầu dẫn đến tai biến.
- Máu người cho phải khỏe mạnh, không có bệnh tật
Sơ đồ truyền máu:
kể tên 4 nhóm máu chính ở người? vẽ sơ đồ cho nhận máu ở người? nêu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
Bốn nhóm máu chính là; A, B, AB, O
Sơ đồ chuyền máu:
-Các nguyên tắc khi truyền máu là:
+Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu
+ Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu
→Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu
Có 4 nhóm máu ở người là nhóm máu A, nhóm máu B, nhóm máu O, nhóm máu AB