So sánh căn 37 + căn 50 + căn 101 với căn 529
so sánh 5 căn 2 +căn 75 và 5 căn 3+căn 50
\(5\sqrt{2}+\sqrt{75}=5\sqrt{2}+5\sqrt{3}\)
\(5\sqrt{3}+\sqrt{50}=5\sqrt{3}+5\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow5\sqrt{2}+\sqrt{75}=5\sqrt{3}+\sqrt{50}\)
So sánh(không dùng mt) : căn 37- căn 15 với 2
mọi người giúp e với ạ....
\(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2\)
\(\Rightarrow\sqrt{37}-\sqrt{15}>2\)
Ta có: \(\sqrt{37}>\sqrt{36}\)
\(-\sqrt{15}>-\sqrt{16}\)
Do đó: \(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=2\)
so sánh : Căn 29 +căn 3+căn 2003 và 50
Ta có : Căn 29 + căn 3 + căn 2003 = 51,87210362 > 50
=> Căn 29 + căn 3 + căn 2003 > 50
HỌC TỐT !
\(\text{Ta có :}\)
\(\sqrt{29}>\sqrt{25}=5\)
\(\sqrt{3}>\sqrt{1}=1\)
\(\sqrt{2003}>\sqrt{1936}=44\)
\(\Rightarrow\sqrt{29}+\sqrt{3}+\sqrt{2003}>1+5+44=50\)
\(\text{Vậy:}\)\(\sqrt{29}+\sqrt{3}+\sqrt{2003}>50\)
so sánh căn(4+căn(4+căn(4+căn...+căn(4)))) với 3
Ta đặt \(f\left(n\right)=\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}\) (\(n\) dấu căn)
Xét phương trình \(x^2-x-4=0\), pt này có nghiệm \(t=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}< 3\). Ta sẽ chứng minh \(f\left(n\right)< t,\forall n\inℕ^∗\)
Dễ thấy \(f\left(1\right)< t\). Giả sử \(f\left(n\right)< t\). Khi đó:
\(f\left(n+1\right)=\sqrt{4+f\left(n\right)}< \sqrt{4+t}\).
Mà \(4+t=t^2\) (do \(t\) là nghiệm của pt \(x^2-x-4=0\)) nên suy ra \(f\left(n+1\right)< \sqrt{4+t}=\sqrt{t^2}=t\).
Vậy \(f\left(n+1\right)< t\). Theo nguyên lí quy nạp \(\Rightarrow f\left(n\right)< t,\forall n\inℕ^∗\)
Mà \(t< 3\) \(\Rightarrow f\left(n\right)< 3\), \(\forall n\inℕ^∗\).
Vậy \(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}< 3\)
Bài1: Rút gọn biểu thức A, A= ( căn 2/3 + căn 50/3 - căn 24) . căn 6 B, B= căn 14 - căn 7 / căn 2-1 + căn 15 - căn 5 / căn 3 -1 ) : 1/ căn 7 - căn 5 b, So sánh A và B Bài 2: Giải các phương trình sau a, căn 3x -5 căn 12x + 7 căn 27x =12 b, x / 1+ căn 1+x -1
so sánh căn x + 1 phần căn x + 2 với 1
so sánh căn x + 1 phần căn x + 2 với căn x + 1 phần căn x + 2 tất cả bình phương
a) Có \(x+1< x+2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+1}< \sqrt{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}< 1\)
b) Vì \(\sqrt{x+1}< \sqrt{x+2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+1}.\sqrt{x+1}.\sqrt{x+2}< \sqrt{x+2}.\sqrt{x+1}.\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}^2.\sqrt{x+2}< \sqrt{x+2}^2.\sqrt{x+1}\)
\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x+1}^2}{\sqrt{x+2}^2}< \frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}\)
hay \(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}>\frac{\sqrt{x+1}^2}{\sqrt{x+2}^2}\)
so sánh căn 2019 - căn 2017 với căn 19 - căn 17
So sánh căn bậc hai của 37 - căn bậc hai của 14 và 6 - căn bậc hai của 15
AI GIẢI NHANH VÀ ĐÚNG MIK SẼ TICK
2017/căn 2018+2018/căn 2017 so sánh với căn 2017 + căn 2018
Áp dụng BĐT Svác-xơ ta có:
\(\frac{2017}{\sqrt{2018}}+\frac{2018}{\sqrt{2017}}\ge\frac{\left(\sqrt{2017}+\sqrt{2018}\right)^2}{\sqrt{2017}+\sqrt{2018}}=\sqrt{2017}+\sqrt{2018}\)
do \(\frac{2017}{\sqrt{2018}}\ne\frac{2018}{\sqrt{2017}}\)nên dấu "=" không xảy ra
Vậy \(\frac{2017}{\sqrt{2018}}+\frac{2018}{\sqrt{2017}}>\sqrt{2017}+\sqrt{2018}\)