B=-12.2-3.-12+(-2)=12
a,(-25) .125.4.(-8) .(-17)
b,-3\4+2\7+-1\4+3\5+5\7
c,7\19.8\11+7\19.3\11-12\19
d,19 5\8:7\2013-26 5\8:7\2013
e,-5\12.2\11+-5\12.9\11+5\12
a) (- 25) x 125,4 x (-8) x (-17)
= (- 25 x 4) x (- 8 x 125) x (-17)
= (-100) x (-1000) x (-17)
= - 1 700 000
b) \(\frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)
\(=\left(\frac{-3}{4}+\frac{-1}{4}\right)+\left(\frac{2}{7}+\frac{5}{7}\right)+\frac{3}{5}\)
\(=-1+1+\frac{3}{5}\)
\(=0+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)
c) \(\frac{7}{19}.\frac{8}{11}+\frac{7}{19}.\frac{3}{11}-\frac{12}{19}\)
\(=\frac{7}{19}.\left(\frac{8}{11}+\frac{3}{11}\right)-\frac{12}{19}\)
\(=\frac{7}{19}.1-\frac{12}{19}\)
\(=\frac{7}{19}-\frac{12}{19}=\frac{-5}{19}\)
d) \(19\frac{5}{8}:\frac{7}{2013}-26\frac{5}{8}:\frac{7}{2013}\)
\(=\left(19\frac{5}{8}-26\frac{5}{8}\right):\frac{7}{2013}\)
\(=-7:\frac{7}{2013}\)
\(=-2013\)
e) \(\frac{-5}{12}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{12}.\frac{9}{11}+\frac{5}{12}\)
\(=\frac{-5}{12}.\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)+\frac{5}{12}\)
\(=\frac{-5}{12}.1+\frac{5}{12}\)
\(=\frac{-5}{12}+\frac{5}{12}=0\)
~Học tốt~
Nêu vị trí địa chiến lược của Việt Nam (xem thêm hình 12.2 bài 12 trang 77).
- Việt Nam có vị trí địa chiến lược quan trọng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương: phía đông là vịnh Bắc Bộ và Biển Đông; phía tây giáo với Lào và Campuchia; phía bắc giáo Trung Quốc; phía nam vừa giáp Biển Đông, vừa có phần thuộc vịnh Thái Lan.
=> Với vị trí này, Việt Nam vừa là cầu nối giữa khu vực Đông Bắc Á với Đông Nam Á, nằm trên trục đường giao thông quan trọng của các tuyến hàng hải, thương mại nhộn nhịp nhất châu Á, vừa trấn giữ tuyến kinh tế - thương mại hàng hải chiến lược giữa vịnh Thái Lan và Biển Đông; đồng thời, Việt Nam là cửa ngõ đi vào châu Á từ Thái Bình Dương.
- Với vị trí địa chiến lược ấy, Việt Nam là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc trên thế giới và khu vực. Từ thời cổ đại, Việt Nam đã thường xuyên phải đối mặt với những cuộc bành trướng của các nước lớn từ phía bắc xuống phía nam, từ phía đông (biển) vào lục địa và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
a,C=(10.10 mũ 2.10 mũ 3......10 mũ 9):(10 mũ 5.100 mũ 5.10 mũ 25)
b,A=(2 mũ 9.3+2 mũ 9.5):2 mũ 12
c,B=(20.2 mũ 4+12.2 mũ 4-48.2 mũ 2):8
Các bạn giải giúp mình nha!Trình bày cụ thể cho mình với,mai đi học rồi hà.
Bài 1 : Chứng tỏ rằng với mọi số nguyên n thì :
a) (n -1) . (n+2) +12 không chia hết cho 9
b) ( n + 2 ) . ( n + 9 ) + 21 không chia hết cho 49
Bài 2 : Tính
a) (-1) . (-2) - (-3) . (-4) - (-2) . (-3)
b) (-2).(-3) : (-1) - (-3) . (-2) : (-6) + (-20
c) (20.24 - 12.23 - 48.22)2 : (-8)3
a)(n-1).(n+2)+12 không chia hết cho 9
Giả sử tồn tại số nguyên n sao cho
(n-1).(n+2)+12 chia hết cho9
suy ra (n-1).(n+2)+12 chia hết cho 3
mà 12 chia hết cho 3
Nên (n-1).(n+2) chia hết cho 3 (1) (vì 3 là số nguyên tố )
ta có n-1-n+2=n-1-n-2=3
Mà 3 chia hêt cho 3
nên (n-1).(n+2) hoặc cùng chia hết cho 3,hoặc cùng không chia hết cho 3 (2)
Từ (1)và (2)suy ra n-1 chia hết cho 3 và n+2 chia hết cho3
Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 3.3
Suy ra (n-1).(n+2) chia hết cho 9
Mà 12 không chia hết cho 9
Suy ra điều giả sử là sai
Suy ra (n-1).(n+2) không chia hết cho 9
vậy......
câu b làm tương tự
Bài 1 : Chứng tỏ rằng với mọi số nguyên n thì :
a) (n -1) . (n+2) +12 không chia hết cho 9
b) ( n + 2 ) . ( n + 9 ) + 21 không chia hết cho 49
Bài 2 : Tính
a) (-1) . (-2) - (-3) . (-4) - (-2) . (-3)
b) (-2).(-3) : (-1) - (-3) . (-2) : (-6) + (-20
c) (20.24 - 12.23 - 48.22)2 : (-8)3
11. Tính tích u×v với u,v là: 11.1 (2,−3,2),e1 + 2e2 −e3.
11.2 ae1 + be2,ce1 + de2.
12. Tính diện tích hình bình hành có ba đỉnh liên tiếp là:
12.1 (1,−2,3),(2,0,1),(0,4,0).
12.2 (1,0,0),(0,b,0),(0,0,1).
Dựa vào sơ đồ hình 12.2, hãy trình bày và nhận xét về tổ chức Nhà nước Văn Lang.
- Tổ chức bộ máy nhà nước của nước Văn Lang:
+ Đứng đầu nhà nước là Vua Hùng (giúp việc cho vua có các lạc hầu).
+ Cả nước được chia làm 15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
+ Dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính (già làng) đứng đầu.
- Nhận xét: tổ chức nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ khai nhưng đã bước đầu có hệ thống.
1.Tìm số tự nhiên a , biết rằng 130 chia cho a dư 10 và 172 chia cho a dư 12.
2.Tìm stn a , biết rằng 156 chia a dư 12 và 280 chia a dư 10.
2.
Vì 156 chia cho a dư 12 nên a là ước của 156 - 12 = 144.
Vì 280 chia cho a dư 10 nên a là ước của 280 - 10 = 270.
Vậy a ∈ ƯC(144, 270) và a > 12.
* Ta có; 144 = 24.32 và 270 = 2.33.5Nên ƯCLN (144; 270)= 2.32 = 18
⇒ ƯC(144; 270) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Kết hợp a > 12 nên a = 18.
Thực hiện phép tính a} 2 mũ 3 - 5 mũ 3 : 5 mũ 2 + 12.2 mũ 2 b} 5 . [ { 85 - 35 : 7 } : 8 + 90 ] - 5 mũ 2 . 2 c} 2 . [ { 7 - 3 mũ 3 : 3 mũ 2 } : 2 mũ 2 + 99 ] - 100 d} 2 mũ 7 : 2 mũ 2 + 5 mũ 4 : 5 mũ 3 . 2 mũ 4 - 3 . 2 mũ 5 e} { 3 mũ 5 . 3 mũ 7 } : 3 mũ 10 + 5 . 2 mũ 4 - 7 mũ 3 : 7
2 . [ { 7 -3 mũ 3 : 3 mũ 2 } : 2 mũ 2 + 99 ] - 100
b: \(5\cdot\left[\left(85-35:7\right):8+90\right]-5^2\cdot2\)
\(=5\cdot\left[\left(85-5\right):8+90\right]-25\cdot2\)
\(=5\cdot\left(10+90\right)-50\)
=450