Bậc của đa thức Q ( x ) = x 6 + 5 x 4 + 4 x 5 + x 3 - x 6 - 5 x 4 + 6 là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Bài 5: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^4+2x-6x^2+x^3-5+5x^2\) Q(x)=\(x^4-4x^2-2x+5x^3+1+x^2-6\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) H(x)=P(x)-Q(x)
c) Tìm bậc của đa thức H(x)
d) Tính H(3);H(-3);H=(\(\dfrac{1}{3}\))
a: \(P\left(x\right)=x^4+x^3-x^2+2x-5\)
\(Q\left(x\right)=x^4+5x^3-3x^2-2x-5\)
b: \(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-4x^3+2x^2+4x\)
c: Bậc của H(x) là 3
a)\(P\left(x\right)=x^4+x^3-x^2+2x-5\)
\(Q\left(x\right)=x^4+5x^3-3x^2-2x-5\)
b)\(H\left(x\right)=x^4+x^3-x^2+2x-5-x^4-5x^3+3x^2+2x+5\)
\(H\left(x\right)=-4x^3+2x^2+4x\)
c) Bậc : 3
d)\(H\left(3\right)=-4.3^3+2.3^2+4.3=-4.27+2.9+12=-108+18+12=-78\)
\(H\left(-3\right)=-4.\left(-3\right)^3+2.\left(-3\right)^2+4.\left(-3\right)\)
\(H\left(-3\right)=-4.\left(-27\right)+2.9-12=108+18-12=114\)
\(H\left(\dfrac{1}{3}\right)=-4.\left(\dfrac{1}{3}\right)^3+2.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{4.1}{3}=-\dfrac{4.1}{27}+\dfrac{2.1}{9}+\dfrac{4}{3}\)
\(H\left(\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{4}{27}+\dfrac{6}{27}+\dfrac{36}{27}=\dfrac{38}{27}\)
cho đa thức Q(x) = 2x^4 + 4x^3 - 5x^6 - 4x - 1
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0
a: \(Q\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\)
b: \(Q\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\)
B1 Tính giá trị của biểu thức sau
P= 3xy ( x+y ) + 2x^3y + 2x^2y^2 + 5, với x+y=0
Q= 3x^2 + 2xy - 2y^2 tại x=1 ; x= (-1)
B2 Tìm nghiệm của đa thức x^2 - x
B3 Tìm bậc của đa thức
M= x^5 + y^6 + x^4y^4 + 1
N= 4x^4 + 2x^3 - x^4 - x^2 + 2x^2 - 3x^4 - x +5
P= x^2 + y^3
B4 Để đa thức ax+6 có nghiệm là x= ( -3 phần 2) thì giá trị của a bằng bao nhiêu ?
B5 Cho đa thức Q= ax^2y^2 - 2xy + 3xy - 2x^2y^2 + 5. Biết rằng đa thức có bậc là 4 và a là số nguyên tố nhỏ hơn 5 . Tìm giá trị của a
Bài 2:
Đặt x2-x=0
=>x(x-1)=0
=>x=0 hoặc x=1
Cho đa thức \(M=7x^6-5x^3y^3+y^5-x^3y^4+9\)bậc của đa thức M là ?
Ai đúng ? Ai sai ?
Bạn Đức đố : " Bậc của đa thức \(M=x^6-y^5+x^4y^4+1\) bằng bao nhiêu ?"
Bạn Thọ nói : "Đa thức M có bậc là 6"
Bạn Hương nói : "Đa thức M có bậc là 5"
Bạn Sơn nhận xét : "Cả hai bạn đều sai"
Theo em, ai đúng ? ai sai ? vì sao ?
Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.
- Bạn Thọ và Hương nói sai.
- Nhận xét của bạn Sơn là đúng
- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.
Bài 2: Cho đa thức A= -4\(x^5\)\(y^3\)+ 6\(x^4\)\(y^3\)- 3\(x^2\)\(y^3\)\(z^2\)+ 4\(x^5\)\(y^3\)- \(x^4y^3\)+ 3\(x^2y^3z^2\)- 2\(y^4\)+22
a) Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức A
b) Tìm đa thức B, biết rằng: B-\(5y^4\)=A
`a)`
`A=-4x^5y^3+6x^4y^3-3x^2y^3z^2+4x^5y^3-x^4y^3+3x^2y^3z^2-2y^4+22`
`A=(-4x^5y^3+4x^5y^3)+(6x^4y^3-x^4y^3)-(3x^2y^3z^2-3x^2y^3z^2)-2y^4+22`
`A=5x^4y^3-2y^4+22`
`->` Bậc: `7`
`b)B-5y^4=A`
`=>B=A+5y^4`
`=>B=5x^4y^3-2y^4+22+5y^4`
`=>B=5x^4y^3+3y^4+22`
Cho đa thức P = x^4 – 3 (x-1) + x^3 – 2x + x^2 – 1 – 2x^4
Q = -3x^2 + 2x (x+3) + 3x^4 – x(3x^2 +5 ) – 2
a) Thu gọn các đa thức trên rồi xác định hệ số cao nhất , hệ số tự do và tìm bậc của mỗi đa thức
Tìm đa thức M biết M = 3P +Q
a, \(P=-x^4+x^3+x^2-5x+2\)
hế số cao nhất 2 ; hế số tự do 2 ; bậc 4
\(Q=-3x^2+2x^2+6x+3x^4-3x^3-5x-2=3x^4-3x^3-x^2+x-2\)
hệ số cao nhất 3 ; hệ số tự do -2 ; bậc 4
b, \(M=-3x^4+3x^3+3x^2-15x+6+3x^4-3x^3-x^2+x-2=2x^2-14x+4\)
cho đa thức Q(x) = \(2x^4+4x^3-5x^6-4x-1\)
a) sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến:
\(Q\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\)
b) Viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0:
\(Q\left(x\right)=-5x^6+0x^5+2x^4+4x^3+0x^2-4x-1\)
a)
Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến là:
\(Q\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\)
b) Câu này giống với câu a nhé!
\(Q\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\) Chúc bạn học tốt!a)Q(x)=\(-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\)
b)Q(x)= -5x\(^6\)+0x\(^5+2x^4+4x^3+0x^2-4x-1\)
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)
pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe
Bậc của đa thức P(x)=x^5*Y^2-x^6*y^4+(x^3*y^2)^2+3 là
Ta có: \(P\left(x\right)=x^5.y^2-x^6.y^4+\left(x^3.y^2\right)^2+3\)
\(P\left(x\right)=x^5.y^2-x^6.y^4+x^6.y^4+3\)
Vậy: Đơn thức \(x^6y^4\)
Có bậc là 10 (lớn nhất trong đa thức trên)
=> Đa thức có bậc là 10