Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R và f ' x > 0 , ∀ x > 0 . Biết f 0 = 2 . Khẳng định nào sau đây có thể xảy ra?
A. f(1) = 1
B. f(3) > f(4)
C. f(1) + f(2) = 4
D. f(-1) = 2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và f ' ( x ) > 0 ∀ x ∈ ( 0 ; + ∞ ) . Biết f(1)=2.
Khẳng định nào dưới đây có thể xảy ra ?
A. f (2017) > f (2018)
B. f (-1) = 2
C. f (2) = 1
D. f (2) + f (3) = 4
Đáp án B
Ta có: f(x) đồng biến trên 0 ; + ∞ nên:
.
Khẳng định có thể xảy ra là: f (-1) = 2
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(x)>0,∀x∈R. Biết f(0)=1 và (2-x)f(x)-f' (x)=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=m có hai nghiệm phân biệt.
A. m< e 2 .
B. 0<m< e 2 .
C. 0<m≤ e 2 .
D. m > e 2
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
x | -∞ -1 1 4 +∞ |
f'(x) | - 0 + 0 - 0 + |
Biết f(x)>2 ∀xϵR Xét hàm số \(g\left(x\right)=f\left(3-2f\left(x\right)\right)-x^3+3x^2-2020\) đồng biến, nghịch biến trên các khoảng nào?
Bài này chỉ có thể trắc nghiệm (dựa vào kết quả trắc nghiệm để suy luận) chứ không thể giải tự luận
Vì với mỗi hàm \(f\left(x\right)\) khác nhau sẽ cho những khoảng đồng biến - nghịch biến của \(g\left(x\right)\) khác nhau
Xét các khẳng định sau
i) Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp hai trên R và đạt cực tiểu tại x = x 0 thì f ' x 0 = 0 f ' ' x 0 > 0
ii) Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp hai trên R và đạt cực đại tại x = x 0 thì f ' x 0 = 0 f ' ' x 0 < 0
iii) Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp hai trên R và f ' ' x 0 = 0 thì hàm số không đạt cực trị tại x = x 0
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm y = f'(x) như hình vẽ. Biết rằng f ( 0 ) + f ( 3 ) = f ( 2 ) + f ( 5 ) . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn của f(x) trên đoạn [0;5] lần lượt là:
A . f ( 2 ) ; f ( 0 )
B . f ( 0 ) ; f ( 5 )
C . f ( 2 ) ; f ( 5 )
D . f ( 1 ) ; f ( 3 )
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R đồ thị hàm số y = f’(x) như hình vẽ.
Biết f(2) = –6, f(–4) = –10 và hàm số g(x) = f(x)+ x 2 2 , g(x) có ba điểm cực trị.
Phương trình g(x) = 0?
A. Có đúng 2 nghiệm
B. Vô nghiệm
C. Có đúng 3 nghiệm
D. Có đúng 4 nghiệm
Đáp án B
Phương pháp: Lập bảng biến thiên của g(x) và đánh giá số giao điểm của đồ thị hàm số y = g(x) và trục hoành.
Cách giải:
Xét giao điểm của đồ thị hàm sốy = f’(x) và đường thẳng y = -x ta thấy, hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoành độ là: -2;2;4 tương ứng với 3 điểm cực trị của y = g(x).
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy => phương trình g(x) = 0 không có nghiệm
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm, liên tục trên R và f(0) = 0 f ( x ) + f ( π 2 - x ) = sin x . cos x , với mọi x ∈ R . Giá trị tích phân ∫ 0 π 2 x f ' ( x ) d x bằng
A. - π 4
B. 1 4
C. π 4
D. - 1 4
Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên R và f ' ( x ) = e - f ( x ) ( 2 x + 3 ) ; f ( 0 ) = ln 2 . Tính ∫ 1 2 f ( x ) dx ?
A. 6ln2 + 2.
B. 6ln2 – 2.
C. 6ln2 – 3.
D. 6ln2 + 3.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R\{0} thỏa mãn f ' ( x ) + f ( x ) x = x 2 và f(1)=1 Giá trị của f ( 3 2 ) bằng
A. 1 96
B. 1 64
C. 1 48
D. 1 24
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đạo hàm f’(x) thỏa f’(x) = (1–x)(x+2)g(x)+2018 với g(x) < 0, ∀ x ∈ R . Hàm số y = f(1 – x) + 2018x + 2019 nghịch biến trên khoảng nào?
A. 1 ; + ∞
B. 0 ; 3
C. - ∞ ; 3
D. 3 ; + ∞
Đáp án D
Ta có Đáp án D
Ta có y’ = –f’(1 – x) + 2018 = –[1–(1–x)][(1–x)+2]g(1–x) – 2018 + 2018
= –x(3–x)g(1–x)
Suy ra (vì g(1–x) < 0, ∀ x ∈ R )
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 3 ; + ∞