Tìm nghiệm của các đa thức sau: 3x - 1/2
Tìm nghiệm của các đa thức sau :
a)2/3x-15
b)x^2+1
Đặt \(\dfrac{2}{3}x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=15\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{45}{2}\)
Đặt \(x^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\text{Đặt }\dfrac{2}{3}x-15=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=0+15=15\)
\(\Rightarrow x=15:\dfrac{2}{3}=\dfrac{45}{2}\)
\(\text{Vậy đa thức }\dfrac{2}{3}x-15\text{ có nghiệm là:}\dfrac{45}{2}\)
\(\text{Đặt }x^2+1=0\)
\(\Rightarrow x^2=0-1=-1\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(\text{Vậy đa thức }x^2+1\text{ vô nghiệm}\)
Cho đa thức R(x)=x^2 + 3x
a)số nào sau đây là nghiệm của đa thức :-1,-2,-3
b)tìm các nghiệm của R(x)
MIK CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU !!!
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
a) Ta có:
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3
b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)
tìm nghiệm của các đa thức sau : a)f(x)=3x-1 b) A(x) = x-1/2 c) B(x) = -2x+1
a) Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=3x-1\)
\(f\left(x\right)=3x-1=0\)
\(\Rightarrow3x=1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) là \(\dfrac{1}{3}\)
b) Nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)=x-\dfrac{1}{2}\)
\(A\left(x\right)=x-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{1}{2}\)
c) Nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)=-2x+1\)
\(B\left(x\right)=-2x+1=0\)
\(\Rightarrow-2x=-1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức \(x=\dfrac{1}{2}\)
tìm tất cả các nghiệm của các đa thức sau a)f(x)=4-3x b)g(x)=-3x^2 +27
\(a.\)
\(f\left(x\right)=4-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)
\(b.\)
\(g\left(x\right)=-3x^2+27=0\)
\(\Leftrightarrow-3x^2=-27\)
\(\Leftrightarrow x^2=9\)
\(\Leftrightarrow x=\pm3\)
tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) P(x)=(x-1)(3x+2) b)Q(x)=2x^2-3x c)R(x)=x^2-3x+2 d)M(x)=x^2-3
a) P(x) = ( x-1) (3x+2)
=> (x-1) (3x+2) = 0
TH1: x - 1 = 0 TH2: 3x + 2 =0
x = 1 3x = -2
x = -2/3 (âm 2 phần ba)
Vây x = { 1,-2/3}
a) P(x) = ( x-1) (3x+2)
Cho P(x) = 0
(x-1) (3x+2) = 0
TH1: x - 1 = 0 TH2: 3x + 2 =0
x = 1 3x = -2
x = \(-\dfrac{2}{3}\)
Vây x = 1 hoặc x = \(-\dfrac{2}{3}\) là nghiệm của đa thức P(x)
b, Q(x) = 2x2-3x
Cho Q (x) = 0
=> 2x2-3x = 0
x(2x-3)=0
x = 0 hoặc 2x-3 = 0
2x = 3
x = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy x = 0 hoặc x = \(\dfrac{3}{2}\)là nghiệm của đa thưc Q (x)
c, R(x) = x2 - 3x +2
Cho R(x) = 0
=> x2-3x+2 = 0
x2 -x-2x+2 = 0 ( cái này là chương trình lớp 8 rồi không biết bạn học chưa ? )
(x2-x ) - ( 2x -2 ) = 0
x(x-1) - 2 (x -1) = 0
(x-1)(x-2) = 0
x-1 = 0 hoặc x-2 = 0
x = 1 x = 2
Vậy x = 1 hoặc x= 2 là nghiệm của đa thức R(x)
d, M(x) = x2 -3
Cho M(x) = 0
=> x2 - 3 =0
x2 = 3
x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\)
Vậy x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\) là nghiệm của đa thức M(x)
Trong số các số bên phải của các đa thức sau, số nào là nghiệm của đa thức bên trái nó?
M(x) = x 2 - 3 x + 2 ; - 2 - 1 1 2
M(x) = x2 – 3x + 2
M(-2) = (-2)2 – 3.(-2) + 2 = 4 + 6 + 2 = 12 ≠ 0
M(-1) = (-1)2 – 3.(-1) + 2 = 1 + 3 + 2 = 6 ≠ 0
M(1) = 12 – 3.1 + 2 = 1 – 3 + 2 = 0
M(2) = 22 – 3.2 + 2 = 4 – 6 + 2 = 0
Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x).
Tìm nghiệm của đa thức sau:
3x-1/2
ta có :3x-1/2=0
3x=1/2
=>x=1/6
bài này mk k chắc đâu vì mk cx chưa hk chỉ nghe cô mk nói trc để đi thi
bạn chưa hk ak
cô mk dạy trc cho mkđi thi hình như nghiệm của đa thức là gt của biến sao cho đa thức ấy bằng 0
nếu như vậy thì x=(0+1/2):3=1/6
Cho các đa thức P(x) = 2x^2 - 3x -4. Q(x) = x^2 - 3x + 5 a) Tính giá trị của đa thức P(x) tại x =1 b) Tìm H(x) =P(x) - Q(x) c)Tìm nghiệm của đa thức H(x)
a, \(P\left(1\right)=2-3-4=-5\)
b, \(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^2-9\)
c, Ta có \(H\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=-3\)
tìm nghiệm của các đa thức sau : P(x)=3x-18; Q(x)=x^2-2/3x
\(3x-18=0\)
\(< =>3x=18\)
\(< =>x=\frac{18}{3}=6\)
\(x^2-\frac{2}{3}x=0\)
\(< =>\frac{3x^2-2x}{3}=0\)
\(< =>3x^2-2x=0\)
\(< =>x\left(3x-2\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
P(x) có nghiệm <=> 3x - 18 = 0
<=> 3x = 18
<=> x = 6
Vậy nghiệm của P(x) là 6
Q(x) có nghiệm <=> x2 - 2/3x = 0
<=> x( x - 2/3 ) = 0
<=> x = 0 hoặc x = 2/3
Vậy nghiệm của Q(x) là x = 0 hoặc x = 2/3
\(P\left(x\right)=3x-18\)
\(\Leftrightarrow3x-18=0\)
\(\Leftrightarrow3x=18\)
\(\Leftrightarrow x=18:3=6\)
vậy nghiệm của đa thức P(x) là 6
\(Q\left(x\right)=x^2-\frac{2}{3}x\)
\(\Leftrightarrow x^2-\frac{2}{3}x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{2}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)
vậy nghiệm của đa thức Q(x) là o và 2/3