hóa chị của lưu huynh trong hợp chất H2s
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất: SO 2 , H 2 S , H 2 SO 4 , CuSO 4 lần lượt là
A. 0, +4, +6, +6.
B. +4, -2, +6, +6.
C. 0, +4, +6, -6.
D. +4, +2, +6, +6.
Đáp án B
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất: S + 4 O 2 , H 2 S - 2 , H 2 S + 6 O 4 , Cu S + 6 O 4
Cho một số hợp chất: H 2 S , H 2 S O 3 , H 2 S O 4 , N a H S , N a 2 S O 3 , S O 3 , K 2 S , S O 2 . Dãy các chất trong đó lưu huỳnh có cùng số oxi hóa là
A. H 2 S , H 2 S O 3 , H 2 S O 4
B. H 2 S O 3 , H 2 S O 4 , N a 2 S O 3 , S O 3
C. H 2 S O 3 , H 2 S O 4 , N a 2 S O 3 , S O 2
D. H 2 S , N a H S , K 2 S
Chọn D
Số oxi hóa của S trong các chất H2S, NaHS, K2S là – 2.
Cho một số hợp chất: H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2. Dãy các chất trong đó lưu huỳnh có cùng số oxi hóa là
A. H2S, H2SO3, H2SO4
B. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO3
C. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO2
D. H2S, NaHS, K2S
Đáp án D
Số oxi hóa trong các chất lần lượt là:
Cho một số hợp chất: H 2 S , H 2 S O 3 , H 2 S O 4 , N a H S , N a 2 S O 3 , S O 3 , K 2 S , S O 2 . Dãy các chất trong đó lưu huỳnh có cùng số oxi hóa là
A. K 2 S , N a H S , N a 2 S O 3
B. K 2 S O 3 , H 2 S , C a S
C. K 2 S , H 2 S O 4 , N a H S
D. H 2 S O 4 , N a H S O 4 , S O 3
Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất: S O 2 , H 2 S , H 2 S O 4 , C u S O 4 lần lượt là
A. 0, +4, +6, +6.
B. +4, -2, +6, +6.
C. 0, +4, +6, -6.
D . +4, +2, +6, +6.
Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Fe và S. Biết hóa trị của Fe và S có trong hợp chất sau:
Fe(NO3)2; H2S
Fe(NO\(_3\))\(_2\) => Fe hóa trị II
H\(_2\)S => S hóa trị II
CTHH: FeS
1. Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh, clo, mangan và nitơ trong các chất và ion sau:
a) H2S, S, H2SO3, H2SO4, SO2, SO3.
b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4.
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
help me plss
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: a) Sắt, cacbon, magie, lưu huỳnh; b) Axetilen C2H2, hiđrosunfua H2S, sắt(II) sunfua FeS.
a)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
\(H_2S+\dfrac{3}{2}O_2\underrightarrow{t^o}SO_2+H_2O\)
\(2FeS+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+2SO_2\)
\(a,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ 2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ b,2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\\ 2H_2S+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2SO_2+2H_2O\\ 4FeS+7O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+4SO_2\)
a.
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
b.
\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+H_2O\)
\(2H_2S+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2SO_2+2H_2O\)
\(4FeS+7O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+4SO_2\)