Fe(NO\(_3\))\(_2\) => Fe hóa trị II
H\(_2\)S => S hóa trị II
CTHH: FeS
Fe(NO\(_3\))\(_2\) => Fe hóa trị II
H\(_2\)S => S hóa trị II
CTHH: FeS
3. a)Tính hóa trị của S trong các hợp chất SO3
b) Viết CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O, Fe(III) và SO4.
1. Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi:
a) S(IV) và O
b)Fe (III) và (NO3)
a/ Tính hoá trị của Mg trong hợp chất MgO, của S trong hợp chất So3 b/ Lập CTHH của: Fe(3) và Oxi, Ca (2) và nhóm No3(1)
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
Lập CTHH của hợp chất tạo bởi: N (IV)và O; Fe (II) và S, Ca và PO4
tính hóa trị của s và fe trong các hợp chất sau
SO2 Fe2(SO4)3
lập công thức hóa học của nhưng hợp chất tạo bởi BA và (OH);ALvà O
Lập cthh tạo bởi hợp chất Fe, C, và O biết fe chiếm 48,28% C chiếm 10,34% và phân tử khối của hợp chất là 116
Lập CTHH của a) hợp chất tạo bởi Mg (2) và O b) hợp chất tạo bởi Fe (2) và nhóm O (1)
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).