Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của phản ứng sau: N a N O 3 → N a N O 2 + O 2
Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của phản ứng sau: K C l O 3 → K C l + O 2
2 K C l O 3 → 2 K C l + 3 O 2
Số phân tử K C l O 3 : số phân tử KCl : số phân tử O 2 = 2:2:3
Yêu cầu làm như bài tập 2 theo sơ đồ của các phản ứng sau:
a) HgO → Hg + O2.
b) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
Phương trình hóa học của phản ứng:
a) 2HgO → 2Hg + O2.
Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 là 2 : 2 :1.
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O là 2 : 1 : 3.
Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của các phản ứng sau :
a)KCIO3 -----> KCl + O2 ;
b) NaNO3 ------> NaNO2 + O2
help me
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
tỉ lệ 2:2:3
2NaNO3 -> 2NaNO2 + O2
tỉ lệ 2:2:1
Yêu cầu như bài 16.4, theo sơ đồ của các phản ứng sau: B a C l 2 + A g N O 3 → A g C l + B a N O 3 2
Phương trình hóa học:
B a C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l + B a N O 3 2
Cứ 1 phân tử B a C l 2 phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl.
Cứ 1 phân tử B a C l 2 tác dụng với 2 phân tử A g N O 3 .
Cứ 2 phân tử A g N O 3 phản ứng tạo ra 1 phân tử B a N O 3 2
Cứ 2 phân tử A g C l được tạo ra cùng 1 phân tử B a N O 3 2
yeu cầu làm như bài tập 2 , theo sơ đồ phản ứng sau:
a) HgO -------> Hg + O2
B) Fe(OH)3 ---------> Fe2O3 + H2O
a) 2HgO -------> 2Hg + O2
Số phân tử HgO:số nguyên tử Hg:số phân tử O2=2:1:2
B) 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2O3:số phân tử H2O=2:1:3
a) Phương trình hóa học: 2HgO ->2 Hg + O2
Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
b) Phương trình hóa học: 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ: Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
Xác định chất tham gia, chất sản phẩm trong sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Lưu huỳnh + Oxi ---> Lưu huỳnh đioxit
Sơ đồ phản ứng hóa học trên được đọc như thế nào?
(mik đg cần gấp)
Chất tham gia là Lưu huỳnh và oxi
Chất sản phẩm là lưu huỳnh đi oxit
Sơ đồ phản ứng đc đọc là : Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit
Chất tham gia: Lưu huỳnh (S) , Oxi (O2)
Chất sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit(SO2)
Cách đọc: Cho khí oxi qua lưu huỳnh , thấy có chất khí mùi hắc SO2 sinh ra.
S+o2-->so2
chất tham gia S,O2
chất sản phâmSO2
pt đc đọc từ chất tham gia đến chất sản phẩm
Cho 5,4 g Al vào dung dịch có chứa 24g CuSO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Al+CuSO4 --> Al2(SO4)3+Cu
a,Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư?Dư bao nhiêu?
b,Tính khối lượng Al2SO4 tạo thành.
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol )
nCuSO4 = \(\dfrac{24}{160}\)= 0,15 ( mol )
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Ta đặt tỉ lệ
\(\dfrac{n_{Al}}{2}\)= \(\dfrac{0,2}{2}\)= 0,1
\(\dfrac{n_{CuSO4}}{3}\)= \(\dfrac{0,15}{3}\)= 0,05
Do 0,1 > 0,05
⇒ Al dư và dư 0,1 mol
Theo phương trình ta có
nAl2(SO4)3 = 0,05 ( mol )
⇒ mAl2(SO4)3 = 0,05.342 = 17,1 (g)
số mol Al và CuSO4 là:
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\)= 0,2mol
nCuSO4 = \(\dfrac{24}{160}\) = 0,15 mol
ptpứ: 2Al+3CuSO4 --> Al2(SO4)3+3Cu
0,2mol:0,15mol→0.05mol
⇒nCuSO4 hết, nAl dư 0,05 mol
khối lượng Al2(SO4)3 là:
mAl2(SO4)3 = 0,05 . 342 = 17,1 g
nhớ chọn cho mk nha!!!!!!
nAl=5,4/27=0,2mol
nCuSO4=24/160=0,15mol
PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3+3Cu
TheoPT:2mol 3mol 1mol 3mol
Theo bài: 0,2mol 0,15mol
PỨ 0,1mol 0,15mol 0,05mol
Còn 0,1mol 0 0,05mol
Tỉ lệ:0,2/2 >0,15/3->CuSO4 hết,tính theo CuSO4
Al dư và dư 0,1mol
mAl2SO4=0,05.150=7,5g
4.4 . Theo sơ đồ 1 số nguyên tử ở bài 4.3 , hãy chỉ ra ;
a) mỗi nguyên tử có mấy lớp e
b) những nguyên tử nào có cùng 1 số lớp e
c) Nguyên tử nào có số lớp e như nguyên tử natri ( xem sơ đồ trong bài 4 - SGK )
4.5 Yêu cầu như bài tập 4.4
a) Nguyên tử nào có số e lớp ngoài cùng như nguyên tử natri
b) Nguyên tử cacbon ( xem sơ đồ bài tập 5 , 4 -SGK ) có số lớp e như nguyên tử nào
c) Nguyên tử nào có số e lớp ngoài cùng như nguyên tử cacbon
tớ k nhớ tên nên sẽ nói hình theo từ trên xuống dưới nhé
(mỗi số đáy bạn chỉ cần thay tên là đc)
a, số 1,số 2 là 2 lớp
số 3 là 3 lớp
số 4 là 4 lớp
b,só 1,2 có cùng số lớp e
c, nguyên tử có cùng lớp e như nguyên tử natri là nguyên tử số 4(bn nói tên ra nhé)
bài 4,5
a, nguyên tử có số lớp e ngoài cùng như nguyên tử natri là nguyên tử kali
b, nguyên tử cacbon có số lớp e như nguyên tử nito và neon
c, nguyên tử silic có số e lớp ngoài cùng như nguyên tử cacbon
chúc bạn học tốt
thế nào là cảm ứng ở sinh vật? viết sơ đồ các bộ phận tham gia phản ứng? lấy 1 VD về 1 phản ứng của em(phân tích VD theo sơ đồ)
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
Thí dụ: Trùng giày bơi tới chỗ có nhiều ôxi.Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng chói.