Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 10 2018 lúc 13:12

a) Đo góc, ta được x O t ^ = 72 ° . Do đó, để vẽ tia phân giác Oy của góc xot, ta vẽ  tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot sao cho x O y ^   = 36 ° .

Tương tự ý a, ta xác định tia phân giác của các góc ở ý b) và c) như sau:

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
DV
10 tháng 6 2016 lúc 10:45

a) \(\widehat{DOB}=\widehat{AOC}=60^o\) (đối đỉnh)

Ta có : \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{BOC}=180^o-60^o=120^o\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=120^o\) (đối đỉnh)

b) Ot là tia p/g của góc AOC nên \(\widehat{tOc}=\frac{1}{2}\widehat{AOC}=30^o\)

Ta có : \(\widehat{tOC}+\widehat{BOC}+\widehat{t'OB}=180^o\) (kề bù)

=> \(30^o+120^o+\widehat{t'OB}=180^o\)

=> \(\widehat{t'OB}=30^o=\frac{1}{2}.60^o=\frac{1}{2}\widehat{BOD}\)

=> Ot' là tia p/g của góc BOD

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
TL
21 tháng 7 2015 lúc 8:15

O A B D C F E

Vì tia OE là p/g của góc AOB => góc EOB = EOA = AOB /2 = 70o

Vì tia OC nằm ngoài góc tù  AOB nên OA nằm giữa 2 tia OC và OE => góc EOC = EOA + AOC = 70o + 900 = 160o

Vì tia OE và OF là 2 tia đối nhau nên OC nằm giữa 2 tia OE và OF

=> góc FOC + COE = FOE

=> FOC + 160o = 180o

=> góc FOC = 180o - 160o = 20o

Tương tự, ta có góc EOD = 160o => góc FOD = 20o

=> góc FOC = FOD (= 20o)    (1)

Ta lại có: tia OA nằm giữa 2 tia OE và OC nên tia OA và OC nằm cùng nửa mặt phẳng bờ là OE

tia OB nằm giữa 2 tia OE và OD nên tia OB và OC nằm cùng nửa mặt phằng bờ là OE

mà OE là p/g của góc AOB nên OA và OB nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE

=> tia OC và OD nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE mà OE và OF là 2 tia đối nhau nên OF nằm giữa 2 tia OC và OD       (2)

từ (1)(2) => tia OF là p/g của góc COD

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 3 2019 lúc 2:29

* Tìm cách giải

Muốn chứng tỏ tia OK là tia phân giác của góc AOB ta cần chứng tỏ A O K ^ = B O K ^ . Muốn vậy cần chứng tỏ A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .

* Trình bày lời giải

Ta có O M ⊥ O A ⇒ A O M ^ = 90 ° ; O N ⊥ O B ⇒ B O N ^ = 90 ° .

Tia ON nằm giữa hai tia OA, OM nên A O N ^ + N O M ^ = A O M ^ = 90 ° ;

Tia OM nằm giữa hai tia OB, ON nên B O M ^ + M O N ^ = B O N ^ = 90 ° .

Suy ra A O N ^ = B O M ^  (cùng phụ với M O N ^ ).

Tia OK là tia phân giác của góc MON nên N O K ^ = M O K ^ .

Do đó A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .(1)

Vì tia ON nằm giữa hai tia OA, OK và tia OM nằm giữa hai tia OB, OK nên từ (1) suy ra A O K ^ = B O K ^ . Mặt khác, tia OK nằm giữa hai tia OA, OB nên tia OK cũng là tia phân giác của góc AOB

Bình luận (0)
AL
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
TP
24 tháng 5 2020 lúc 21:45

nhu con ga

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TV
Xem chi tiết
NT
4 tháng 1 2024 lúc 20:07

loading...

Bình luận (0)