Quan sát hình 6, xác định các cánh cung và nêu nhận xét về độ cao địa hình của vùng (Đông Bắc).
Quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc thông tin, em hãy:
- Kể tên một số dân tộc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Xác định trên lược đồ những khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km2, trên 200 người/km2.
- Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tham khảo:
- Một số dân tộc: Kinhm Mông, Dao, Tày, Thái, Mường, Nùng,...
- Khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km²: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn
- Khu vực có mật độ dân số trên 200 người/km²: Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh
- Nhận xét về sự phân bố dân cư: Dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phân bố không đều. Nơi có địa hình thấp dân cư tập trung đông đúc, ở các vùng núi cao dân cư thưa thớt.
Quan sát hình 4 và đọc thông tin, em hãy:
- Xác định trên lược đồ các dãy núi, cao nguyên và đỉnh núi cao nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Nêu ảnh hưởng của địa hình đến đời sống và sản xuất của người dân trong vùng.
Ảnh hưởng:
- Thuận lợi: Địa hình của vùng này thuận lợi phát triển thủy điện, lâm nghiệp, du lịch, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,...
- Khó khăn: trong vùng có những nơi địa hình cao, hiểm trở, gây bất lợi cho cư trú và việc đi lại, sản xuất của người dân.
Câu 30.
Dựa vào Át lát địa lí xác định các dãy núi cách cung vùng núi Đông Bắc? Nêu đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ? Đặc điểm đó ảnh hưởng đến khí hậu như thế nào?
-Các cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
-Địa hình vùng núi Đông Bắc có đặc điểm là có hướng nghiêng chung thấp dần từ phía tây bắc xuống đông nam, vùng chủ yếu là đồi núi thấp với 4 cánh cung nổi bật là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều. Vùng có địa hình các-xtơ đá vôi độc đáo có mặt ở nhiều nơi.
-Hướng vòng cung của các cánh cung vùng Đông Bắc tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta và làm cho Đông Bắc có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn, nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp.
Quan sát hình 2 và bảng 1, em hãy:
• Xác định vị trí các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên. Nêu tên cao nguyên cao nhất và cao nguyên thấp nhất.
• Trình bày đặc điểm địa hình của vùng Tây Nguyên.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1:
- Các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên là: Kon Tum; Pleiku; Đắk Lắk; Mơ Nông; Lâm Viên; Di Linh.
- Cao nguyên cao nhất là: cao nguyên Lâm Viên (1500 m).
- Cao nguyên thấp nhất là: Kon Tum và Đắk Lắk (500 m).
• Yêu cầu số 2:
- Địa hình của vùng Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lớn và có độ cao khác nhau.
Tham khảo
- Các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên là: Kon Tum; Pleiku; Đắk Lắk; Mơ Nông; Lâm Viên; Di Linh.
- Cao nguyên cao nhất là: cao nguyên Lâm Viên (1500 m).
- Cao nguyên thấp nhất là: Kon Tum và Đắk Lắk (500 m).
Địa hình của vùng Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lớn và có độ cao khác nhau.
Các dãy núi hình cánh cung và vùng đồi phát triển rộng là đặc điểm địa hình chủ yếu ở
A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Quan sát hình 17.1 (SGK trang 62), hãy xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Phía Bắc giáp với Trung Quốc (các tỉnh Vân Nam và Quảng Tây), phía tây giáp Lào (vùng Thượng Lào), phía đông nam giáp biển, phía nam giáp với vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí:
+ Nằm gần sát với chí tuyến Bắc, nên khí hậu phân hóa có mùa đông lạnh làm cho tài nguyên sinh vật trở nên đa dạng
+ Có điều kiện giao lưư kinh tế và văn hoá với Trung Quốc, Lào và Đồng bằng sông Hồng và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Địa hình vùng núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm:
A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung
B. hướng núi chính là tây bắc - đông nam
C. là vùng có các cao nguyên badan
D. địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước
A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung
Địa hình vùng núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm:
A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung
B. hướng núi chính là tây bắc - đông nam
C. là vùng có các cao nguyên badan
D. địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước
địa hình vùng núi đông bắc Khác vùng núi tây bắc chủ yếu là
A.có địa hình cacxto
B.là vùng núi thấp có vùng đồi chuyển tiếp rộng
C.có địa hình cao nguyên đá vôi
D.phần lớn là đồi núi thấp,với những cánh cung tảo rộng về hía bắc
Dịa hình vùng núi đông bắc khác vùng núi tây bắc chủ yếu là
A.có địa hình cac to
B.là vùng núi thấp có vùng đồi chuyển tiếp rộng
C.có địa hình cao nguyên đá vôi
D.phần lớn là đồi núi thấp,với những cánh cung tảo rộng về hía bắc
o l m . v n
C.có địa hình cao nguyên đá vôi
Câu 5: Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc là?
A. Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam
B. Độ cao trung bình phổ biến dưới 1.000 m
C. Đặc trưng của vùng núi này là những cánh cung núi lớn và vùng đồi (trung du) phát triển mở rộng
Cả ba đáp án trên đều đúng