Xác định tọa độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng của parabol y = ax2 + bx + c.
Xác định tọa độ của đỉnh, phương trình của trục đối xứng của parabol :
\(y=ax^2+bx+c\)
Tọa độ đỉnh \(\left(\dfrac{-b}{2a},\dfrac{-\Delta}{4a}\right)\)
Trục đối xứng \(x=\dfrac{-b}{2a}\)
Xác định phương trình của Parabol (P): y = x2 + bx + c (P) có tọa độ đỉnh là S(-4;7).vậy (P) cắt trục hoành bao nhiêu độ
tìm parabol y=ax2+bx+3 biết rằng parabol đó có trục đối xứng là x=-2 và đỉnh của parabol có tung độ bằng 19.
Lời giải:
Theo bài ra thì tọa độ đỉnh của parabol là $(-2,19)$
Từ hàm $y=ax^2+bx+3=a(x+\frac{b}{2a})^2+3-\frac{b^2}{4a}$ ta có tọa độ đỉnh của parabol là:
$(\frac{-b}{2a}, 3-\frac{b^2}{4a})$
$\Rightarrow \frac{-b}{2a}=-2; 3-\frac{b^2}{4a}=19$
$\Rightarrow a=-4; b=-16$
Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh, giao điểm với trục tung và trục hoành của parabol.
y = 2 x 2 - x - 2
Ở đây a = 2; b = -2; c = -2. Ta có Δ = ( - 1 ) 2 - 4 . 2 . ( - 2 ) = 17
Trục đối xứng là đường thẳng x = 1/4; đỉnh I(1/4; -17/8) giao với trục tung tại điểm (0; -2).
Để tìm giao điểm với trục hoành ta giải phương trình
Vậy các giao điểm với trục hoành là
Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh, giao điểm với trục tung và trục hoành của parabol.
y = - 2 x 2 - x + 2
Trục đối xứng x = -1/4; đỉnh I(-1/4; -17/8) giao với trục tung tại điểm (0;2); giao với trục hoành tại các điểm
Xác định tọa độ giao điểm của parabol y = ax2 + bx + c với trục tung. Tìm điều kiện để parabol này cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt, tại mỗi điểm và viết tọa độ của các giao điểm trong mỗi trường hợp.
+ Giao điểm của parabol với trục tung:
Tại x = 0 thì y = a.02 + b.0 + c = c.
Vậy giao điểm của parabol với trục tung là A(0 ; c).
+ Giao điểm của parabol với trục hoành :
Tại y = 0 thì ax2 + bx + c = 0 (*).
Để parabol cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt ⇔ Δ = b2 – 4ac > 0.
Khi Δ > 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm là
Tọa độ hai giao điểm là
Xác định Parabol (P): y = ax 2 + b x − 5 biết rằng Parabol đi qua điểm A (3; -4)và có trục đối xứng x = - 3 2
A. y = 1 18 x 2 + 1 6 x − 5
B. y = 1 18 x 2 + 1 6 x + 5
C. y = 3 x 2 + 9 x − 9
D. y = − 1 18 x 2 + 1 6 x − 5
Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh , các giao điểm với trục tung và trục hoành của các parabol :
a, y= 2x2-x-2
b,y= -3x2-6x+4
c, y=-2x2-x+2
a: Trục đối xứng là x=-(-1)/4=1/4
Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(-2\right)}{4\cdot2}=-\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)
Thay y=0 vào (P), ta được:
2x^2-x-2=0
=>\(x=\dfrac{1\pm\sqrt{17}}{4}\)
thay x=0 vào (P), ta được:
y=2*0^2-0-2=-2
b: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-6\right)}{2\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{6}{-6}=-1\\y=-\dfrac{\left(-6\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot4}{4\cdot\left(-3\right)}=7\end{matrix}\right.\)
=>Trục đối xứng là x=-1
Thay y=0 vào (P), ta được:
-3x^2-6x+4=0
=>3x^2+6x-4=0
=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{21}}{3}\)
Thay x=0 vào (P), ta được:
y=-3*0^2-6*0+4=4
c: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-1\right)}{2\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{1}{-4}=\dfrac{-1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot2}{4\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)
=>Trục đối xứng là x=-1/4
Thay y=0 vào (P), ta được:
-2x^2-x+2=0
=>2x^2+x-2=0
=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{17}}{4}\)
Thay x=0 vào (P), ta được:
y=-2*0^2-0+2=2
Xác định parabol y = ax2 + bx + 2, biết rằng parabol đó: Đi qua hai điểm A(3; -4) và có trục đối xứng là x = -3/2
+ Parabol y = ax2 + bx + 2 có trục đối xứng x = –3/2
⇒ –b/2a = –3/2 ⇒ b = 3a (1)
+ Parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua điểm A(3; –4)
⇒ –4 = a.32 + b.3 + 2 ⇒ 9a + 3b = –6 (2).
Thay b = 3a ở (1) vào biểu thức (2) ta được:
9a + 3.3a = –6 ⇒ 18a = –6 ⇒ a = –1/3 ⇒ b = –1.
Vậy parabol cần tìm là y = –1/3x2 – x + 2.