Những câu hỏi liên quan
SK
Xem chi tiết
AT
30 tháng 3 2017 lúc 14:15

Giải bài 8 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
BV
18 tháng 5 2017 lúc 11:08

b)
O B A M N
\(\overrightarrow{AN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AO}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OA}\)
Vậy \(m=-\dfrac{1}{2};n=0\).
c)
\(\overrightarrow{MN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{OB}\right)=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OB}\).
Vậy \(m=-\dfrac{1}{2};n=\dfrac{1}{2}\).
d)
\(\overrightarrow{MB}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OB}\)
Vậy \(m=0;n=\dfrac{1}{2}\).

Bình luận (0)
UI
Xem chi tiết
TT
9 tháng 12 2016 lúc 11:56

a, Canh ON la : 28/2=14 cm

Canh OM la : 21/2=10,5

Áp dụng định lý pi-ta-go  :

ON2+OM2=MN2

142+10,52=MN2

=>MN=17,5

b , Diện tích tam giác OMN là : 

1/2.14.10,5=73,5(cm2)

k mk nha

Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
PH
2 tháng 8 2018 lúc 14:54

PM là đường trung bình của \(\Delta ABC\) nên  \(PM=\frac{1}{2}AC\)

Mà PM cũng là ĐTB của \(\Delta OA'C'\) nên \(PM=\frac{1}{2}A'C'\)

Suy ra: \(AC=A'C'\)

Tương tự, ta có: \(PN=\frac{1}{2}BC,PN=\frac{1}{2}B'C'\Rightarrow BC=B'C'\)

                              \(MN=\frac{1}{2}AB,MN=\frac{1}{2}A'B'\Rightarrow AB=A'B'\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta A'B'C'\left(c.c.c\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
SA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 1 2018 lúc 12:07

Gọi I trung điểm LE. Ta có DL//EN//OB và DL = EN = 0.5OB Þ DENL là hình bình hành. Tương tự chứng minh LMEF là hình bình hành. Từ đó suy ra EL,FM, DN đồng quy tại I

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
14 tháng 12 2021 lúc 20:01

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

+ OB = OD (gt).

+ OA = OC (gt).

+  ^AOB = ^COD (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng (đpcm).

Bình luận (0)