Những câu hỏi liên quan
DX
Xem chi tiết
NT
4 tháng 2 2021 lúc 21:26

a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

hay \(\widehat{AOB}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)

nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\)\(\widehat{BOC}=150^0\)

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)

nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)

hay \(\widehat{AOD}=105^0\)

Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)

Bình luận (0)
MH
4 tháng 2 2021 lúc 21:36

a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).

b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)

\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)

\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).

c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:

Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).

Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc

\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.

Bình luận (0)
GS
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
NH
5 tháng 8 2019 lúc 14:25

(hình tự vẽ) 

a, Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow3\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow4\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=3\widehat{BOC}=3.45^o=135^o\)

b, Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=45^o\)

Mà \(\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=\widehat{BOC}=45^o\)

Và OB nằm giữa OD, OC

=> OB là tia p/g của \(\widehat{COD}\)

Bình luận (0)
SY
Xem chi tiết
PT
10 tháng 4 2016 lúc 16:00

 a) vì GÓC AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên

          AOB + BOC =180 độ

Hay    AOB + 5 X AOB = 180 độ

                     6 X AOB = 180 độ

                          AOB = 180 :6

                  Góc  AOB =30 độ

   Vì BOC = 5 x AOB

Nên BOC= 5 x 30

       BOC =150 độ

b) Vì OD phân giác của BOC nên

        BOD = DOC = BOC :2 = 150 : 2 = 75 độ

Vì OB nằm giữa hai tia OA và OB nên

         AOD = AOB + BOD

         AOD = 30 + 75

         AOD = 105 độ

                

Bình luận (0)
KN
10 tháng 4 2016 lúc 16:10

a) Ta co: goc AOB+BOC=180(do) (do AOB va BOC ke bu)

\(\Rightarrow\)AOB+5AOB=180 (do BOC=5AOB)

6AOB=180

AOB=180:6=30(do)

\(\Rightarrow\)BOC=180-AOB=180-30=150(do)

b) Vì OD là tia phân giác của góc BOC => BOD=BOC : 2=150:2=75(do)

ma goc AOD=AOB+BOD=30+75=105(do)

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
TH
10 tháng 3 2017 lúc 21:20

a) Vì AOB và BOC là 2 góc kề bù nên AOB + BOC = 1800

Mà BOC = 5.AOB

Nên tổng số phần bằng nhau là 5 + 1 = 6

=> BOC = (180 : 6) . 5 = 30 . 5 = 1500

     AOB = 1800 - 1500 = 300

b) Vì OD là tia phân giác của BOC

=> BOD = DOC = \(\frac{BOC}{2}=75^0\)

AOB = BOD - AOB = 75 - 30 = 250

Hình vẽ:

C B D A

Bình luận (0)
BS
Xem chi tiết
MC
24 tháng 7 2017 lúc 20:25

Bé Bom nhóm Pink Star tìm trên đây nhoa:

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

..........

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 9 2019 lúc 11:27

Ta có:  a O b ^ − b O c ^ = 120 0 ⇒ a O b ^ = 120 0 + b O c ^

Vì  a O b ^  và  b O c ^  là hai góc kề bù nên   a O b ^ + b O c ^ = 180 0

  ⇒ 120 0 + b O c ^ + b O c ^ = 180 0 ⇒ 2 b O c ^ = 60 0 ⇒ b O c ^ = 30 0

⇒ a O b ^ = 150 0  

Od nằm trong góc a O b ^  nên  a O d ^ + d O b ^ = a O b ^

⇒ 60 0 + d O b ^ = 150 0 ⇒ d O b ^ = 90 0

  Vậy O b ⊥ O d  (đpcm)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 9 2019 lúc 8:58

Bình luận (0)
Ng
Xem chi tiết