Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
11 tháng 12 2018 lúc 10:54

• Ảnh ảo A'B' tạo bởi vật thật AB là ảnh có kích thước nhỏ hơn vật, và cùng chiều so với vật.

• Quy ước về dấu đại số của các đại lượng f, d, d' trong công thức 35.1

ο Ảnh là ảnh ảo nên d' < 0, thấu kính phân kỳ: f < 0

ο Vật thật nên d lấy giá trị dương.

Bình luận (0)
BC
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2022 lúc 22:12

Câu 1:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\)  Trong đó: U1: HĐT ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp (V)

                                   U2: ..................................... thứ cấp (V)

                                   N1: số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng)

                                   N2: ........................... thứ cấp (vòng)

Câu 2: 

\(P_{hp}=\dfrac{P^2}{U^2}R\)   Trong đó: Php: công suất hao phí (W)

                                      P: công suất truyền tải điện năng (W)

                                      U: HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp (V)

                                      R: điện trở dây dẫn (Ω)

Câu 3:

+ Thấu kính hội tụ: phần rìa mỏng hơn phần giữa, ảnh ngược chiều với vật (ảnh thật), ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật (ảnh ảo)

+ Thấu kính phân kỳ: phần rìa dày hơn phần giữa, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.

Bình luận (2)
NG
25 tháng 3 2022 lúc 22:08

trên gg và trong sgk có đầy đủ em nhé

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
1 tháng 6 2018 lúc 17:54

Công thức tính quãng đường đi :

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

+ Chuyển động theo chiều (+) thì vo > 0.

+ Nhanh dần đều :a.v > 0 tức a cùng dấu với vo và v.

+ Chậm dần đều : a.v < 0 tức a trái dấu với vo và v.

Nhận xét : Quãng đường đi được trong các chuyển động thẳng biến đổi đều phụ thuộc vào thời gian theo hàm số bậc hai.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
11 tháng 4 2017 lúc 7:20

- Chuyển động nhanh dần đều:

s = v0t + 1/2at2

trong đó a cùng dấu với v0

- Chuyển động chậm dần đều:

s = v0t + 1/2at2

trong đó, a ngược dấu với v0

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 8 2017 lúc 6:54

Công thức tính vận tốc: v = vo + at.

   + Nếu chuyển động cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ đã chọn thì v0 > 0.

   + Chuyển động là nhanh dần đều thì dấu a cùng dấu v0 ngược lại, nếu chuyển động là chậm dần đều thì dấu a trái dấu v0.

Bình luận (0)
QA
Xem chi tiết
H24
27 tháng 3 2022 lúc 13:09

Công thức công cơ học là : \(A=F.s\) hoặc \(A=P.h\)

Trong đó

A là công thực hiện được của lực F , đơn vị là Jun 

F là lực tác dụng vào vật , đơn vị là N

s là quãng đường mà vật dịch chuyển đơn vị là m

P:trọng lượng của vật(N)

h: chiều cao kéo vật lên(m)

Công thức công suất là : \(P=\dfrac{A}{t}\)

Trong đó 

A là công thực hiện được  

t là thời gian để thực hiện công đó

P là công suất

 

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
11 tháng 4 2017 lúc 7:19

- Chuyển động nhanh dần đều:

s = v0t + 1/2at2

trong đó a cùng dấu với v0

- Chuyển động chậm dần đều:

s = v0t + 1/2at2

trong đó, a ngược dấu với v0

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
20 tháng 3 2022 lúc 19:31

Câu này trên lớp Giáo Viên bạn ko cho bạn ghi à :)?

Bình luận (1)
H24
20 tháng 3 2022 lúc 19:33

2.Công thức \(A=F.s\)

Trong đó : A là Công thực hiện được

F là độ lớn của lực

s là quãng đường vật dịch chuyển

 

Bình luận (0)
NN
20 tháng 3 2022 lúc 19:33

Tham khảo ạ:

* Công thức tính công:

A= F*s ; A= P*h

- Trong đó:

+A là công thực hiện (J)

+ F là lực tác dụng vào vật (N)

+ P là trọng lượng của vật (N)

+ s là quãng đường đi được (m)

+ h là chiều cao nâng vật (m)

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
KS
11 tháng 4 2022 lúc 12:13

a, Định luật về công: ko một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về quãng đường

b, Công thức tính công: \(A=F.s\)

Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}A:công.thực.hiện.đc\left(J\right)\\F:lực.thực.hiện\left(N\right)\\s:quãng.đường.thực.hiện\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
11 tháng 4 2022 lúc 12:15

a, Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi 

b, Công thức tính công

\(A=F.s=P.h=F.v_{\left(\dfrac{m}{s}\right)}\) 

\(A\) công cần tính. Đơn vị 1kJ = 1000J (kJ : ki lô jun ; J : jun )

\(F\) lực tác dụng . Đơn vị \(N\) 

\(s\) quãng đường vật di chuyển ( m )

\(P\) trọng lượng vật \(\left(N\right)\)

\(h\) độ cao đưa vật đi lên

\(v\) vận tốc (m/s)

Bình luận (0)