Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
24 tháng 11 2019 lúc 16:46

- Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o

- Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
LV
20 tháng 4 2017 lúc 17:21

1. Tổng ba góc của một tam giác

Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

2. Góc ngoài của tam giác

Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.



Bình luận (1)
PV
30 tháng 1 2018 lúc 17:49

1. Tổng ba góc của một tam giác

Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o

2. Góc ngoài của tam giác

Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.

Bình luận (0)
PL
6 tháng 3 2018 lúc 20:40

1. Tổng 3 góc của 1 tam giác

định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800

2. Góc ngoài của tam giác

Tính chất: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
TD
27 tháng 12 2021 lúc 8:48

sgk/:)

 

Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2021 lúc 8:50

Định lí tổng ba góc của một tam giác:

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

Tính chất góc ngoài của tam giác:

Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.

GT: ΔABC

KL: góc A + góc B + góc C = 180o

Bình luận (0)
RE
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
5 tháng 2 2021 lúc 21:11

vote cho mk xong rồi mk trả lời cho, tin mk đi, mk ko phải n xấu đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
Xem chi tiết
H24
9 tháng 8 2020 lúc 9:17

Bài làm

1. hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau.

2. tam giác ABC là tam giác đều(vẽ hình ,CM là ra)

3. trong 1 tam giác nếu bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương  2 cạnh còn lại thì tamm giác đó là tam giác vuông.

4. tổng ba góc của 1 tam giác = 180độ , góc ngoài của tam giác = tổng 2 góc trong ko kề vs nó

5. TH1: nếu 3 cạnh của tam giác này lần lượt = 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau (c.c.c)

TH2 : nếu 2 cạnh và 1 óc xen giữa của tam giác này  = 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau( c.g.c)

TH3: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau(g.c.g)

6.- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp c.g.c)

- Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).

- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

                hok tốt              

 



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
NT
4 tháng 12 2021 lúc 15:01

b: Tính chất: góc ngoài của tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong không kề với nó

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
ND
20 tháng 4 2017 lúc 17:16

Các tính chất ở cá câu a ,b được suy ra từ định lí "Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o".

Tính chất ở câu c được suy ra từ định lí "Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau".

Tính chất ở câu d được suy ra từ định lí: Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đo là tam giác cân.

Bình luận (0)
NT
20 tháng 4 2017 lúc 22:28

Các tính chất ở các câu (a); (b) được suy ra từ định lí: “Tổng ba góc của một tam giác bằng nhau bằng 1800”.

Tính chất ở câu (c) được suy ra từ định lí: “Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”.

Tính chất ở câu (d) được suy ra từ định lí: “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”.


Bình luận (0)
NK
24 tháng 6 2018 lúc 16:40

câu a,b được suy ra trực tiếp từ định lý tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ

câu c được suy ra trực tiếp từ định lý trong tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằn nhau

câu d được suy ra trực tiếp từ định lý trong một tam giác mà có hai góc bằng nhau thì tam giác đó được gọi là tam giác đều

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
MN
16 tháng 2 2022 lúc 20:55

Tham khảo :

* Chứng minh:

a)

Ta có:

Tổng ba góc của tam giác \(ABC\) bằng \(180^o\) nên \(\widehat A + \widehat B = {180^o} - \widehat C\)

Góc \(ACx\) là góc ngoài của tam giác \(ABC\) nên\(\widehat {ACx}= 180^o-\widehat C\)

Do đó: \(\widehat {ACx} = \widehat A + \widehat B\).

b) Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)

\( \Rightarrow \widehat A = {90^o}\)

Áp dụng định lí tổng các góc của một tam giác vào\(\Delta ABC\) ta có:

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {180^o} - \widehat A = {180^o} - {90^o} = {90^o}\)

c) Giả sử có tam giác \(ABC\) đều

\( AB = AC =BC \)

\( ΔABC\) cân tại \(A\) và cân tại \( B\).

\( \Rightarrow \widehat A = \widehat B;\,\,\,\,\widehat A = \widehat C\) (tính chất tam giác cân)

\( \Rightarrow \widehat A = \widehat B = \widehat C\)

d) Giả sử\(\Delta ABC\) có\(\widehat A = \widehat B = \widehat C\)

Có\(\widehat A = \widehat B\Rightarrow \)\(\Delta ABC\) cân tại \(C\), do đó \(CA=CB\).

Có\(\widehat B = \widehat C\Rightarrow \) \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) do đó \(AC=AB\)

\( AB = AC = BC ΔABC\) là tam giác đều.

 

Bình luận (0)