Những câu hỏi liên quan
SK
Xem chi tiết
TB
14 tháng 4 2017 lúc 15:51

Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:

Tháng 12/1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra một thời kì mới trong quan hệ quốc tế:

+ Xuất hiện xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

+ Đang xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.

+ Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

+ Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.

*Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
DD
9 tháng 12 2018 lúc 8:59

Những xu thế phát triển của thế giới ngày nay bao gồm:

- Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

- Xác lập một Trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm.

- Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.

⟹ Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
DT
17 tháng 12 2021 lúc 19:38

Những  xu thế  phát triển của thế giới ngày nay là :

- Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

- Xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm.

- Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.

⟹ Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
17 tháng 12 2021 lúc 19:41

 xu thế phát triển của thế giới ngày nay : Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

Những xu thế phát triển của thế giới ngày nay bao gồm:

Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế. - Xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm. - Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

Đúng thì cho mình nha

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
Xem chi tiết
LM
23 tháng 12 2021 lúc 13:23

Tham khảo :

- Xu thế hòa hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.

- Sự tan rã của trật tự hai cực lanta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.

- Từ sau "Chiến tranh lạnh" và dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học - kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

- Tuy hoà bình được củng cố nhưng từ đầu những năm 90 của thế ki XX, nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái (Liên bang Nam Tư cũ, Châu Phi và một số nước Trung Á).

=> Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.



 

Bình luận (0)
NT
23 tháng 12 2021 lúc 13:23

Tham khảo:

- Xu thế hòa hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.

- Sự tan rã của trật tự hai cực lanta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.

- Từ sau "Chiến tranh lạnh" và dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học - kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

- Tuy hoà bình được củng cố nhưng từ đầu những năm 90 của thế ki XX, nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái (Liên bang Nam Tư cũ, Châu Phi và một số nước Trung Á).

=> Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.

 
Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
DN
4 tháng 2 2016 lúc 15:35

* Các xu thế phát triển :

- Một là : Sau chiến tranh lạnh, hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Xây dựng sức mạnh tổng hợp của quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang đã trở thành hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc. Sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

- Hai là : sau " Chiến tranh lạnh", quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn ngày nay mang tính hai mặt nổi bật là : mâu thuẫn và hòa hoãn, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế.

- Ba là : Tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau "chiến tranh lạnh", những ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Nguy cơ này càng trở nên trầm trọng khi ở nhiều nơi lại diễn ra nhữung chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố....Những mâu thuận sắc tốc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ thường có những căn nguyên lịch sử nên việc giải quyết không dễ dàng và thường kéo dài.

- Bốn là : Những năm 90 của thế kỹ XX sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ.

* Thời cơ và thách thức :

- Thời cơ :

   + Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển và lấy kinh tế làm trọng điểm, cùng sự tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.

  + Các quốc gia có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm  quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học - kĩ thuật để đưa đất nước phát triển.

  + Các dân tộc ngày càng có tiếng nói chung, đoàn kết cùng nhau đấu tranh vì một thế giới hòa bình ổn định, hợp tác phát triển vì công bằng hạnh phúc cho mỗi con người, cho mỗi dân tộc trên hành tinh.

- Thách thức :

  + Đối với các nước đang phát triển : Cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế - phát huy thế mạnh; hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm; có những bước đi thích hợp, kịp thời. Phần lớn các nước đang phát triển đề từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng hạn chế. Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển. Vấn đề giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữc truyền thông và hiện đại cần được lưu ý.

+ Đối với các nước phát triển : Cần làm cho các vấn đề xã hội được ổn định, nhất là sự phân hóa giàu nghèo và những mâu thuẫn nội tại của đất nước. Cần điều chỉnh các chính sách đối ngoại cho phù hợp với xu thế hòa bình đang là nhu cầu đặt ra cho nhân loại.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
11 tháng 12 2017 lúc 2:42

Xu thế phát triển của thế giới:

- Hầu như tất cả các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

- Sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp...

- Nhiều khu vực trên thế giới vẫn diễn ra nội chiến và xung đột.

- Xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2022 lúc 9:57

ko hỏi thì đừng để bố lóng quá

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
PD
21 tháng 12 2020 lúc 22:17

Những xu thế phát triển của thế giới ngày nay bao gồm:

- Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

- Xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm.

- Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.

⟹ Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.

* Thời cơ và thách thức đối với các dân tộc:

- Thời cơ:

+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

+ Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.

+ Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.

- Thách thức:

+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.

+ Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn hạn chế.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.

+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài….

+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

⟹ Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp đưa đất nước từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.

Bình luận (1)
PD
21 tháng 12 2020 lúc 22:27

* Trước xu thế phát triển của thế giới, theo em, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay là:

- Tập trung phát triển nền kinh tế mạnh, bền vững để đưa đất nước đi lên hội nhập với quốc tế. Bởi kinh tế là nội dung quan trọng nhất, nó quyết định vị trí chính trị quốc gia trên trường quốc tế, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân.

- Nâng cao trình độ dân trí, hòa nhập với xu hướng phát triển chung của toàn nhân loại.

- Phát triển và ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất

- Xóa đói, giảm nghèo, lạc hậu, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 12 2021 lúc 15:41

1. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp tác.

2. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế… 

3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa ly khai, khủng bố.

4. Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu. Các quốc gia dân tộc đang đứng trước thời cơ thuận lợi và thách thức gay gắt để vươn lên.

* Thời cơ và thách thức đối với các dân tộc:

Thời cơ:

+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

+ Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.

+ Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.

Thách thức:

+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.

+ Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn hạn chế.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.

+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài….

+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
NH
18 tháng 11 2016 lúc 12:20

* Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:

Tháng 12/1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra một thời kì mới trong quan hệ quốc tế:

+ Xuất hiện xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

+ Đang xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.

+ Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

+ Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.


*Về thời cơ:

Từ sau “chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

- Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.

- Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật thế giới và khai thác các nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.

* Về thách thức:

- Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu, và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.

- Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn nhiều hạn chế…

- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới…

- Việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài…

- Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại cần được lưu ý…

- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách, đường lối phù hợp, nhờ đó, đất nước ta từng bước phát triển hòa nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới

 

Bình luận (3)
DD
7 tháng 12 2018 lúc 16:59

Thời cơ:

- Các nước có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

2. Thách thức:

- Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu.

- Hội nhập với thế giới nhưng các nước cần giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

⟹ Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp đưa đất nước từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.


Bình luận (0)