Trả lời câu hỏi bạn Kiên nêu ra ở phần mở bài.
C8. Trả lời câu hỏi Kiên nêu ra ở phần mở bài?
+ Là loại thấu kính mà khi chiếu chùm sáng song song đi qua thì hội tụ tại một điểm
+ Là loại thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Thấu kính hội tụ là thấu kính mà khi ta chiếu một chùm tia sáng song song qua nó thì các tia sáng ấy sẽ hội tụ tại một điểm ở phía bên kia của thấu kính.
- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài
Thấu kính phân kỳ có những đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ.
- Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa.
- Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kì, cho chùm tia ló phân kì.
- Khi để thấu kính phân kì vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp.
Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.
- Tiếng vó ngựa: Âm phát ra do bước chân ngựa chạm đất.
- Xem đất là vật rắn, do đó đất là môi trường truyền âm tốt hơn không khí, nhờ đó khi áp tai xuống đất ta có thể nghe rõ tiếng vó ngựa ở khoảng cách xa mà tai đặt trong không khí có thể không nghe rõ.
Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.
Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu Đông bỏ kính ra, ta nhìn thây mắt bạn to hơn khi nhìn thấy mắt bạn đang đeo kính, vì kính của bạn là thấu kính phân kì. Khi ta nhìn mắt bạn qua thấu kính phân kì, ta đã nhìn thấy ảnh ảo của mắt, nhỏ hơn mắt khi không đeo kính.
Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài
Dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ quan sát trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Đến một vị trí nào đó, ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ, khi dòng chữ nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính, và ảnh thật đó nằm ở trước mắt.
Hãy trả lời câu hỏi của bạn Hòa nêu ra ở đàu bài này (SGK/tr144)
Em hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài.
Cấu tạo của nam châm điện: Gồm một ống dây dẫn gồm nhiều vòng dây quấn xung quanh một lõi sắt non.
Nam châm điện có lợi thế:
- Có thế chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây làm nam châm mất hết từ tính
- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.
Trả lời câu hỏi ở phần mở đầu bài học.
Vì âm thanh truyền được qua môi trường chất rắn.
Đọc kĩ các bài Tiếng Việt và trả lời các mục theo câu hỏi ở phần tìm hiểu ví dụ với các bài sau: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
Bạn nào có SGK thì mở ra làm hộ mình nhé.
1. So sánh
– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc
– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.
Ví dụ:
+ Trẻ em như búp trên cành
+ Người ta là hoa đất
+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”
2. Nhân hóa
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…
– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn
– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…
Ví dụ:
+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”
+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời
3. Ẩn dụ
– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau
Ví dụ: “Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”
⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh
4. Hoán dụ
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm
Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanh/ Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”
⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị
thank you