Tính giá trị biểu thức sau:
a) A = 3 8 − 2 18 + 4 72 b) B = 6 − 2 5 − ( 1 + 5 ) 2
Tính giá trị của biểu thức
a, 54 : 72 × 18 : 15
b, 25 : 8 × 36 : 50
a; 54 : 72 x 18 : 15
= 0,75 x 18 : 15
= 0,75 x 1,2
= 0,9
b, 25 : 8 x 36 : 50
= (25 : 50) x (36 : 8)
= 0,5 x 4,5
= 2,25
=
a. = 0,75 x 18 : 15
= 0,75 x 1,2
= 0, 9
b. = ( 25 : 50 ) x ( 36 : 8)
= 0, 5 x 4,5
= 2, 25
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \(\sqrt[4]{{\frac{1}{{16}}}}\);
b) \({\left( {\sqrt[6]{8}} \right)^2}\);
c) \(\sqrt[4]{3}.\sqrt[4]{{27}}\).
a) \(\sqrt[4]{\dfrac{1}{16}}=\dfrac{1}{2}\)
b) \(\left(\sqrt[6]{8}\right)^2=\sqrt[\dfrac{6}{2}]{8}=\sqrt[3]{8}=2\)
c) \(\sqrt[4]{3}\cdot\sqrt[4]{27}=\sqrt[4]{3\cdot27}=\sqrt[4]{81}=3\)
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức C = 5a − 4b + 7a + 8 . Biết a-b=8.
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức D =4a + 10b - b+ 2a. Biết 2a+3b=12
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức D=21a + 9b — 6a — 4b. Biết 3a+b=18
Câu 5:
\(D\left(2\right)=21a+9b-6a-4b\)
\(D\left(2\right)=\left(21a-6a\right)+\left(9b-4b\right)\)
\(D\left(2\right)=15a+5b\)
Mà: \(3a+b=18\Rightarrow b=18-3b\)
\(\Rightarrow D\left(2\right)=15a+5\left(18-3b\right)\)
\(D\left(2\right)=15a+90-15a\)
\(D\left(2\right)=90\)
Vậy: ...
Câu 4:
\(D\left(1\right)=4a+10b-b+2a\)
\(D\left(1\right)=\left(4a+2a\right)+\left(10b-b\right)\)
\(D\left(1\right)=6a+9b\)
Mà: \(2a+3b=12\Rightarrow a=\dfrac{12-3b}{2}\)
\(\Rightarrow D\left(1\right)=6\left(\dfrac{12-3b}{2}\right)+9b\)
\(D\left(1\right)=\dfrac{6\left(12-3b\right)}{2}+9b\)
\(D\left(1\right)=3\left(12-3b\right)+9b\)
\(D\left(1\right)=36-9b+9b\)
\(D\left(1\right)=36\)
Vậy: ...
Câu 3:
Sửa đề: \(C=5a-4b+7a-8b\)
\(C=\left(5a+7a\right)-\left(4b+8b\right)\)
\(C=12a-12b\)
\(C=12\left(a-b\right)\)
\(C=12\cdot8\)
\(C=96\)
Vậy: ...
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức C = 5a − 4b + 7a + 8 . Biết a-b=8.
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức D =4a + 10b - b+ 2a. Biết 2a+3b=12
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức D=21a + 9b — 6a — 4b. Biết 3a+b=18
4:
D=6a+9b=3(2a+3b)=36
5:
D=15a+5b=5(3a+b)=90
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức C = 5a − 4b + 7a + 8 . Biết a-b=8.
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức D =4a + 10b - b+ 2a. Biết 2a+3b=12
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức D=21a + 9b — 6a — 4b. Biết 3a+b=18
Cho biểu thức:
\(P=\dfrac{x-\sqrt{x}}{x-9}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-3};x\ge0,x\ne9\)
1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tính giá trị của P trong các trường hợp sau:
a) \(x=\dfrac{9}{4}\)
b) \(x=\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}\)
3) Tìm x để \(\dfrac{1}{P}>\dfrac{5}{4}\)
1: Ta có: \(P=\dfrac{x-\sqrt{x}}{x-9}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)
2)
a) Thay \(x=\dfrac{9}{4}\) vào P, ta được:
\(P=\left(\dfrac{3}{2}+2\right):\left(\dfrac{3}{2}+3\right)=\dfrac{7}{2}:\dfrac{11}{2}=\dfrac{7}{11}\)
b) Ta có: \(x=\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}\)
\(=5+\sqrt{2}-4-\sqrt{2}\)
=1
Thay x=1 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{1+2}{1+3}=\dfrac{3}{4}\)
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(A = {\log _2}3.{\log _3}4.{\log _4}5.{\log _5}6.{\log _6}7.{\log _7}8;\)
b) \(B = {\log _2}2.{\log _2}4...{\log _2}{2^n}.\)
\(a,A=log_23\cdot log_34\cdot log_45\cdot log_56\cdot log_67\cdot log_78\\ =log_28\\ =log_22^3\\ =3\\ b,B=log_22\cdot log_24...log_22^n\\ =log_22\cdot log_22^2...log_22^n\\ =1\cdot2\cdot...\cdot n\\ =n!\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:A=2+3×√x^2+1 B=√x+8 -7 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: E=3-√x+6 F= 4/3+√2-x
1:
a: \(A=2+3\sqrt{x^2+1}>=3\cdot1+2=5\)
Dấu = xảy ra khi x=0
b: \(B=\sqrt{x+8}-7>=-7\)
Dấu = xảy ra khi x=-8
Cho x = -12. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) 18 + |x|
b) 25 - |x|
c) |3+x| - |7|
Vì x = -12 nên |x| = 12
a) 18 + |x| = 18 + 12 = 30;
b) 25 - |x| = 25 – 12 = 13;
c) |3+x| - |7| = |3 + (-12)| - 7 = | 3+(-12)| - 7 = |-9| - 7 = 9 – 7 = 2
a: 18+|x|=18+12=30
b: 25-|x|=25-12=13
c: |3+x|-|7|=|3-12|-7=9-7=2
Tính giá trị các biểu thức:
a) |–8| – |–4|
b) |–7| . |–3|
c) |18| : |–6|
d) |153| + |–53|
a) Ta có |–8| = 8; |–4| = 4.
Do đó: |–8| – |–4| = 8 – 4 = 4.
b) Ta có: |–7| = 7; |–3| = 3.
Do đó : |–7| . |–3| = 7 . 3 = 21.
c) Ta có: |18| = 18; |–6| = 6.
Do đó: |18| : |–6| = 18 : 6 = 3.
d) Ta có: |153| = 153; |–53| = 53.
Do đó : |153| + |–53| = 153 + 53 = 206.