Sử dụng kí hiệu khoảng để viết tập hợp sau đây: E = ( 4 ; + ∞ ) \ ( − ∞ ; 2 ]
A. (-4;9)
B. − ∞ ; + ∞
C. (2;4)
D. 4 ; + ∞
Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp :
A
B
C
D
Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A = x ∈ ℝ 4 ≤ x ≤ 9
A. A=[4;9]
B. A=(4;9]
C. A= [4;9)
D. A=(4;9)
Đáp án A
A={x ∈ R|4 ≤ x ≤ 9 ⇔ A=[4;9].
Dùng kí hiệu khoảng để viết lại tập hợp sau: \(B= \{x\in \mathbb R | -\frac12 < x \le 3\}\)
tập viết 1 đoạn nhạc khoảng 10 đến 15 ô nhịp trong đó có sử dụng các kí hiệu âm nhạc
Cho hai tập hợp A = {x ∈ R | x ≥ 4} và B = {x ∈ R | 6 < x < 9}.a) Viết lại tập hợp A và B với kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng.b) Tìm tập hợp B\A.
\(A=[4;+\infty)\)
\(B=\left(6;9\right)\)
\(B\backslash A=\varnothing\)
Phương pháp kí hiệu được sử dụng để thể hiện đặc điểm nào sau đây của đối tượng địa lí?
A. Phân bố phân tán lẻ tẻ
B. Phân bố theo những điểm cụ thể
C. Giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ
D. Sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ
Phương pháp kí hiệu được sử dụng để thể hiện đặc điểm nào sau đây của đối tượng địa lí?
A. Phân bố phân tán lẻ tẻ
B. Phân bố theo những điểm cụ thể
C. Giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ
D. Sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ
. Gọi H là tập hợp các hình bình hành trên mặt phẳng. Với mỗi h H, ta kí hiệu P(h) là mệnh đề "h có trục đối xứng". Sử dụng các kí hiệu lô-gic để diễn tả các mệnh đề sau và cho biết chúng đúng hay sai: a) Mọi hình bình hành đều có trục đối xứng. b) Có một hình bình hành có trục đối xứng. c) Mọi hình bình hành đều không có trục đối xứng. Giúp mik vs Pleaseeeeee
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
a) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 2\pi < x \le 2\pi } \right\}\)
b) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;\left| x \right| \le \sqrt 3 } \right\}\)
c) \(\{ x \in \mathbb{R}|\;x < 0\} \)
d) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;1 - 3x \le 0} \right\}\)
a) Nửa khoảng \(\left( {\left. { - 2\pi ;2\pi } \right]} \right.\)
b) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;\left| x \right| \le \sqrt 3 } \right\} = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - \sqrt 3 \le x \le \sqrt 3 } \right\}\)
Đoạn \(\left[ {\left. { - \sqrt 3 ;\sqrt 3 } \right]} \right.\)
c) Khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
d) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;1 - 3x \le 0} \right\} = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\;x \ge \frac{1}{3}} \right\}\)
Nửa khoảng \(\left. {\left[ {\frac{1}{3}; + \infty } \right.} \right)\)